Văn Phòng Chính Phủ

From: Matthew Steinglass

Date: Tue, Mar 31, 2009 at 11:35 PM

Hi all,

does anyone have a really good translation for the Vietnamese government departments known as "van phong"? I find the use of "Government Office" to be very confusing in short articles for foreign readership and have been going with "secretariat" lately, but that may be incorrect (I'm just realizing the Communist Party probably actually has a "Secretariat" which makes this translation confusing too) and I wonder if there's something better and consensually agreed upon.

Best,

Matt Steinglass

Correspondent, Deutsche Presse-Agentur

Hanoi, Vietnam

----------

From: Adam Fforde

Date: Wed, Apr 1, 2009 at 12:16 AM

Each Australian State has an Office of the Premier and Cabinet; at

Commonwealth level there is an Office of the Prime Minister and Cabinet;

in the UK there is the Cabinet Office. This could suggest that calling a

'Van phong' an Office has some precedents. Personally I love the demotic

version, 'Phong giay'. 'Chanh Van Phong' may usefully be put to

Anglophones as 'Chef de Cabinet', as all papers go through them before

distribution, a very strange habit apparently logical and reasonable for

Francophones ... Head of Office here offers potential for confusion.

Life, will go on.

Adam

--

Adam Fforde

www.aduki.com.au

----------

From: Frank

Date: Wed, Apr 1, 2009 at 4:36 AM

If you're talking about Van phong Chinh phu rather than other lesser offices, and if you write "Office of the Government" rather than "Government Office", it will probably be much easier for readers not to mistake it simply for an error in capitalization. For the Van phong of other entitities than the Government, "Cabinet" makes sense, as Adam suggested (although to be avoided at the highest level lest someone confuse Cabinet with Council of Ministers).

Frank Proschan

----------

From: Sidel, Mark

Date: Wed, Apr 1, 2009 at 8:14 AM

Now the real fun begins. This is much better than actual work.

"Office of the Government" for "Van phong Chinh phu" is correct, even if awkward for western readers. "Secretariat" capitalized isn't the best for the reasons Matt Steinglass mentions - the Party most certainly has a Secretariat/Ban bi thu, and the Vietnamese term "van phong" isn't "secretariat" - if the Vietnamese wanted to call it a secretariat they could, and they haven't, because the Party has a Ban bi thu, not the government. But in English, with a small s, making it a descriptive term, it probably isn't a major problem for this purpose.

The Party analogue to the "Van phong Chinh phu" is the "Van phong Trung uong Dang" and that is generally translated in Vietnam as "General Office of the Central Committee." As some VSGers know, its role has been expanding in the past several years with the absorption of the Ban Noi chinh and other units, but that's a different discussion for a different day.

The "General Office" term is at least in part a carryover from other earlier socialist practice; the direct Chinese equivalent office in the Party, for example, formally called the "Zhonggong [CCP] Zhongyang [Central Committee] Bangongting [Office]," likewise does not actually have the term "general" in its formal title, but the official English translation includes the term "General Office." There are a number of reasons for that in Chinese practice, including the broad and general nature of the work of that office; translation decisions made by a highly sophisticated group of Chinese and foreign translators working in the Party before and after 1949 (who understood the key role of that office and recognized that "Office of the Central Committee" wasn't quite enough); and the fact that in Chinese a "bangongting" is clearly bigger, broader and more important than a "bangongshi" (office).

So in keeping with the translation of Van phong on the Vietnamese Party side you could say "General Office of the Government" if you wish, and that's probably the most help to foreign readers, but it's also quite long and my sense is that the translation "Office of the Government" is the standard one.

Some of us - you know who you are - have spent many happy years with all these terms and the functions of these various offices and groups in Vietnamese and Chinese (and others in Russian as well). We remain happily defiant even if others may think of us as terminological (and terminal) geeks who really don't know how to have a good time because we get excited when we read that the Van phong Trung uong Dang has absorbed the Ban Noi chinh, and so on.... Even our own families roll their eyes at us....

Mark Sidel

----------

From: Chung Nguyen

Date: Wed, Apr 1, 2009 at 10:50 AM

Hi Mark:

This very interesting! For us lowly scholars, we have never had anything that requires dealing with such an exalted office of the government, so your explanation is very informative. Does "Van Phong Chinh Phu" refer to the Office of the Prime Minister? And I am just curious: Ban Noi chinh is, I think, one of the most powerful and secretive for it watches over the conduct of high cadres, how is it absorbed into "Van Phong Trung Uong Dang"?

-C. Nguyen

UMass Boston

----------

From: dan hoang

Date: 2009/4/1

Van phong Chinh phu is an office of Primer Minister to help PM in administrative works

Please open this website you can see about Van phong chinh phu

http://www.chinhphu.vn/portal/page

or read the information from this website that I page below:

CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ

(Theo Nghị định số 33/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008)

1. Vụ Tổng hợp.

2. Vụ Thư ký - Biên tập.

3. Vụ Pháp luật.

4. Vụ Kinh tế tổng hợp.

5. Vụ Kinh tế ngành.

6. Vụ Đổi mới doanh nghiệp.

7. Vụ Quan hệ quốc tế.

8. Vụ Nội chính.

9. Vụ Theo dõi khiếu nại, tố cáo và Phòng, chống tham nhũng.

10. Vụ Địa phương.

11. Vụ Khoa giáo - Văn xã.

12. Vụ Tổ chức hành chính nhà nước và Công vụ.

13. Vụ Hành chính.

14. Vụ Tổ chức cán bộ.

15. Vụ Tài vụ.

16. Cục Quản trị.

17. Cục Hành chính - Quản trị II.

18. Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.

19. Trung tâm Tin học.

Vụ Hành chính, Vụ Tổ chức cán bộ, Vụ Tài vụ, Cục Quản trị, Cục Hành chính - Quản trị II được tổ chức cấp phòng.

Tại Điều này, các đơn vị quy định từ khoản 1 đến khoản 17 là các đơn vị hành chính, các đơn vị quy định từ khoản 18 đến khoản 19 là các đơn vị sự nghiệp.

Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phòng Chính phủ trình Thủ tướng Chính phủ ban hành các quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, cơ cấu tổ chức của Cổng Thông tin điện tử Chính phủ và danh sách các đơn vị sự nghiệp khác thuộc Văn phòng Chính phủ.

CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA VĂN PHÒNG CHÍNH PHỦ

(Theo Nghị định số 33/2008/NĐ-CP ngày 19/3/2008)

Vị trí và chức năng

Văn phòng Chính phủ là cơ quan ngang Bộ, là bộ máy giúp việc của Chính phủ và Thủ tướng Chính phủ.

Văn phòng Chính phủ có chức năng tham mưu tổng hợp, giúp Chính phủ tổ chức các hoạt động chung của Chính phủ; tham mưu tổng hợp, giúp Thủ tướng Chính phủ (bao gồm các Phó Thủ tướng Chính phủ) lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành hoạt động của Chính phủ và hệ thống hành chính nhà nước từ Trung ương đến cơ sở; bảo đảm thông tin, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ và cung cấp thông tin cho công chúng theo quy định của pháp luật; bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

Nhiệm vụ và quyền hạn

Văn phòng Chính phủ thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ, cơ quan ngang Bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:

1. Tham mưu tổng hợp, giúp Chính phủ:

a) Xây dựng, quản lý chương trình công tác của Chính phủ theo quy định của pháp luật;

b) Theo dõi, đôn đốc các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi tắt là Bộ, ngành), Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi tắt là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh), các cơ quan, tổ chức liên quan thực hiện chương trình công tác của Chính phủ và Quy chế làm việc của Chính phủ;

c) Phối hợp thường xuyên với các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức liên quan trong quá trình chuẩn bị và hoàn chỉnh các đề án, dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Chính phủ trình Chính phủ xem xét, quyết định theo quy định của pháp luật;

d) Thẩm tra về trình tự, thủ tục chuẩn bị và có ý kiến đánh giá độc lập đối với các đề án, dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật, các báo cáo quan trọng theo chương trình công tác của Chính phủ và các công việc khác do các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức liên quan trình Chính phủ;

đ) Xây dựng các đề án, dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật và các báo cáo khi được Chính phủ giao;

e) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức liên quan chuẩn bị nội dung, phục vụ phiên họp thường kỳ, đột xuất của Chính phủ, các cuộc họp của Chính phủ với lãnh đạo địa phương, các cuộc họp và hội nghị chuyên đề khác của Chính phủ.

2. Tham mưu tổng hợp, giúp Thủ tướng Chính phủ:

a) Xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và giúp Thủ tướng Chính phủ đôn đốc thực hiện chương trình công tác năm, 6 tháng, quý, tháng, tuần của Thủ tướng Chính phủ; kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ những nhiệm vụ trọng tâm, trọng điểm cần tập trung chỉ đạo, điều hành các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức liên quan trong từng thời gian nhất định;

b) Kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ giao các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức liên quan xây dựng cơ chế, chính sách, các đề án, dự án, dự thảo văn bản pháp luật để trình cấp có thẩm quyền quyết định;

c) Thẩm tra về trình tự, thủ tục chuẩn bị và có ý kiến đánh giá độc lập đối với các đề án, dự án, dự thảo văn bản pháp luật, báo cáo theo chương trình công tác của Thủ tướng Chính phủ và các công việc khác do các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức liên quan trình Thủ tướng Chính phủ;

d) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức liên quan hoàn chỉnh nội dung, thủ tục, hồ sơ và dự thảo văn bản để trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định đối với những công việc thường xuyên khác;

đ) Xây dựng các đề án, dự án, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật khi được Thủ tướng Chính phủ giao;

e) Chủ trì làm việc với lãnh đạo cơ quan, các tổ chức, cá nhân liên quan để giải quyết những vấn đề thuộc thẩm quyền của Thủ tướng Chính phủ mà các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh còn có ý kiến khác nhau theo ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ;

g) Chủ trì soạn thảo, biên tập hoặc chỉnh sửa lần cuối các dự thảo báo cáo, các bài phát biểu quan trọng của Thủ tướng Chính phủ;

h) Giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo thực hiện các Quy chế phối hợp công tác giữa Chính phủ với các cơ quan của Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và cơ quan Trung ương của các tổ chức chính trị - xã hội, Toà án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao;

i) Giúp Thủ tướng Chính phủ kiểm tra thực hiện những công việc thuộc thẩm quyền kiểm tra của Thủ tướng Chính phủ đối với các Bộ, ngành, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức liên quan để báo cáo và kiến nghị với Thủ tướng Chính phủ các biện pháp cần thiết nhằm đôn đốc thực hiện và bảo đảm chấp hành kỷ cương, kỷ luật hành chính;

k) Đề nghị các Bộ, ngành, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức liên quan báo cáo tình hình, kết quả thực hiện các văn bản pháp luật, văn bản chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ;

l) Được yêu cầu các Bộ, ngành, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan, tổ chức liên quan cung cấp tài liệu, số liệu và văn bản liên quan hoặc tham dự các cuộc họp, làm việc để nắm tình hình, phục vụ công tác chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

3. Bảo đảm thông tin:

a) Bảo đảm thông tin phục vụ công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; quản lý và duy trì hoạt động liên tục mạng tin học diện rộng của Chính phủ;

b) Thực hiện chế độ báo cáo định kỳ và đột xuất với Thủ tướng Chính phủ; thông tin để các Thành viên Chính phủ, Thủ trưởng cơ quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, các cơ quan của Đảng, Nhà nước và các cơ quan, tổ chức liên quan về tình hình kinh tế - xã hội của đất nước, hoạt động của Chính phủ, công tác chỉ đạo, điều hành của Thủ tướng Chính phủ;

c) Cung cấp thông tin cho công chúng về các hoạt động chủ yếu, những quyết định quan trọng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, những sự kiện kinh tế, chính trị, xã hội nổi bật mà dư luận quan tâm theo quy định pháp luật và chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ;

d) Thực hiện nhiệm vụ phát ngôn của Chính phủ theo quy định của pháp luật;

đ) Quản lý, xuất bản và phát hành Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam;

e) Quản lý tổ chức và hoạt động của Cổng Thông tin điện tử Chính phủ.

4. Bảo đảm các điều kiện vật chất, kỹ thuật cho hoạt động của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

5. Xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản khác thuộc thẩm quyền của Văn phòng Chính phủ theo quy định của pháp luật.

6. Tổ chức việc phát hành và quản lý các văn bản của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.

7. Tổng kết, hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ về công tác văn phòng đối với Văn phòng các Bộ, ngành, Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.

8. Về cán bộ, công chức:

a) Cán bộ, công chức Văn phòng Chính phủ phải là những người có phẩm chất chính trị và đạo đức tốt, có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cao, am hiểu về ngành, lĩnh vực được phân công phụ trách, theo dõi; được áp dụng chế độ, chính sách đãi ngộ theo quy định của pháp luật;

b) Văn phòng Chính phủ được đề nghị quyết định điều động cán bộ, công chức đang công tác ở các Bộ, ngành, cơ quan, địa phương về làm việc tại Văn phòng Chính phủ theo quy định của Thủ tướng Chính phủ.

Các Bộ, ngành, cơ quan, địa phương có trách nhiệm tạo điều kiện để cán bộ, công chức được thuyên chuyển công tác về Văn phòng Chính phủ.

9. Quản lý tổ chức bộ máy, biên chế; thực hiện chế độ tiền lương và các chế độ, chính sách đãi ngộ, khen thưởng, kỷ luật; đào tạo, bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức Văn phòng Chính phủ và các tổ chức tư vấn, chỉ đạo, phối hợp liên ngành do Thủ tướng Chính phủ giao.

10. Quản lý tài chính, tài sản, các dự án, công tác nghiên cứu khoa học.

11. Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ giao hoặc theo quy định của pháp luật.

----------

From: Sidel, Mark

Date: 2009/4/1

My sense is that the Van phong Chinh phu is not the Office of the Prime Minister, but a broader office serving as the management, policy and logistical center for the Government more generally. As I understand it - other VSGers should come in to correct me - there is a separate and smaller office attached to the Prime Minister that contains his day-to-day staff (Van phong Thu tuong). Others on VSG will know more about this, including how much of the functions of the Van phong Chinh phu may have been absorbed by the Bo Noi vu (Ministry of Home Affairs - not to be confused with the Ministry of Public Security, now called the Bo Cong an, which used to be called the Bo Noi vu). I know - it's all very confusing, but it's not confusing to most mid-level and senior cadres in Hanoi whose job it is to understand all this.

I know a bit more about the Party side. On the Party side, the former Ban Noi chinh (usually translated as Party Internal Affairs Commission) (in Vietnamese, if this comes through on email: Ban Nội chính) dealt with a range of legal, security, judicial, procuracy and other issues, both policy and administrative. It was absorbed into the General Office of the Central Committee in 2007 (Van phong Trung uong Dang) and its functions are now part of the much broader functions of the General Office of the Central Committee.

All of the policy and day-to-day work of the Ban Noi chinh is now carried out from within the General Office and most of the Ban's personnel now work in the General Office. I have met several of those officials and they are both smart and well-informed. More information on the General Office is here: http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30583&cn_id=111673 (including a list of departments (vu) at the bottom - the current Vu Noi chinh (Department for Internal Affairs) and Vu Phap luat va cai cach tu phap (Department for Law and Judicial Reform) encompass a good deal of the work of the former Ban Noi chinh).

Chung, the commission (Ban) you're referring to that has among its responsibilities vetting and tracking the activities of senior Party personnel is the Ban Bao ve chinh tri noi bo (Commission for Internal Political Defense or however one chooses to translate that - it is not a commission that meets with westerners so there is no regular English official translation) (in Vietnamese: Ban Bảo vệ chính trị nội bộ). That is a separate commission of the Party. More information here: http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id=30583&cn_id=16867. As some VSGers know from discussions in Hanoi that may occur particularly around the time of Party Congresses, the Organization Commission of the Party (Ban To chuc Trung uong) also has significant responsibility for senior officials and for the intensive process of vetting nominees for senior Party and government jobs.

Best wishes....

Mark Sidel

Return to top of page