Passing of Thích Nhất Hạnh



From: Mike High <mikebiking@yahoo.com>

Sent: Saturday, January 29, 2022 11:41 AM

To: vsg@uw.edu

Cc: Judith A N Henchy <judithh@uw.edu>

Subject: Re: [Vsg] Thích Nhất Hạnh's historical writings

Dear VSG community,

There are a few things that I would like to share about Thích Nhất Hạnh’s legacy that are very personal to me.

My first exposure to his writings must have been way back in the spring of 1968, when I was finishing my first year of high school. A classmate of mine had loaned me his book on the Vietnam predicament, Lotus in a Sea of Fire, and I played hookie (for the first time ever) on a lovely spring day and read it in the back yard. Mind you, I had spent my elementary school years in Saigon, where most of the information came from Readers’ Digest and TIME, so I was coming from a very virulent anti-communist point of view. I never became a sympathizer with the communist program—too much Orwell and Koestler, as well as The Chinese Literary Scene by Kai-Y-Hsu—but, having been “resettled” in a community of rather progressive professionals, I was beginning to consider different viewpoints.

I was very impressed by how well Thích Nhất Hạnh understood the mindset of the Cold War ideology then prevalent in America, and how well he argued the case for a kind of “third force” solution. It seemed doubtful to me that his proposals would forestall a Communist takeover, but he was absolutely convincing on the devastating impact of the American intervention and its counterproductive effect. Though its viewpoint was unique, Sea of Fire was quite compatible with my other readings at that time—even, strangely, Douglas Pike’s book on the Viet Cong.

When I started going back to Vietnam in 1999, I began reading some of his books on Vietnamese history and culture, starting with his account of Trần Nhân Tông’s reign and his retirement to Yên Tử mountain (Hermitage Among the Clouds). True, it is a very idealized and hagiographical rendering, but it is not without its charms and historical details. And Thích Nhất Hạn is undoubtedly right in arguing that Princess Huyền Trân’s “escape” from Vijaya in 1307 was engineered with the acquiescence of the Cham royal court.

I can also recommend My Master’s Robes, his evocative account of his time as a novice monk in Huế. (I’ve been conducting a survey of historical temples from north to south, and the culture of temple life is endlessly fascinating to me.)

And also Fragrant Palm Leaves, his journals from the tumultuous years of 1962-1966.

I have only skimmed his book on early Buddhism in Vietnam, Master Tăng Hội, so I can’t speak to how it compares with more scholarly accounts. But it is certainly an intriguing story that illustrates the early transmission of Buddhism via the maritime routes to the east. (Tăng Hội is often referred to as Kang Senghui in scholarly studies—see Zen in Medieval Vietnam.)

So, I think of Thích Nhất Hạnh as a lifelong companion in my journeys through Vietnam. I’ve climbed to the top of Yên Tử mountain several times; we visit Từ Hiếu every time we go to Huế. Once we visited at the Bát Nhã monastery in Bảo Lộc a couple of years after the expulsion of the Plum Village community in 2009. (Thích Nhất Hạnh described the destruction of his original hermitage in Bảo Lộc in Fragrant Palm Leaves—plus ça change.)

On one of my trips to Hanoi (I think in 2007 or 2009), I received a message from a monk in Thích Nhất Hạnh’s traveling party suggesting that I come down to meet him on a “lazy day” that they had scheduled at Từ Hiếu. (I had been corresponding with the monk on some elements of Vietnamese Buddhism.) I could have flown down there easily—my itineraries in Vietnam are always fluid and subject to change—but it seemed to me that his rest day was far too precious to be interrupted by that kind of “flying visit.” Much as I would have liked to meet him, I’ve never really regretted that. Though I am ordinarily not much of a spiritualist, I do feel he is a part of every trip I make to Vietnam, and I will think of him often the next time I struggle up those narrow stone steps on the side of Yên Tử.

:: Mike High

Author | Researcher

Great Falls, Virginia

USA

From: mikededrick@comcast.net <mikededrick@comcast.net>

Sent: Friday, January 28, 2022 11:49 AM

To: vsg@u.washington.edu

Subject: [Vsg] Thich Nhat Than

I received some PTSD therapy at our Seattle VA a few years back. We were a group of Vietnam veterans mostly using Thich Nhat Hanh's Mindfulness and meditation guidelines in hand outs and in session. I do not know if many of my fellow Vietnam veterans knew Hanh's story, but the VA had no problems using the teaching of a pacifist, Buddhist, Vietnamese monk as a model for therapy. Very useful and much appreciated.

Peace

Michael Dedrick


From: Stephen Denney <srdenney@gmail.com>

Sent: Friday, January 28, 2022 9:56 AM

To: dnfox70@gmail.com

Cc: vsg@uw.edu; Judith A N Henchy <judithh@uw.edu>

Subject: Re: [Vsg] Thích Nhất Hạnh taught the smile

I think the first time I heard of Thich Nhat Hanh was in 1976 in connection with a debate within the anti war movement over the issue of human rights in Vietnam. At that time, he and Cao Ngoc Phuong (who later became a nun and changed her name to Sr. Chan Khong) headed the Vietnamese Buddhist Peace Delegation in Paris, and were receiving information from monks in Vietnam about repression against Buddhists and others in the former South Vietnam, and they shared that with their friend Jim Forest, a pacifist who edited Fellowship, a magazine of the Fellowship of Reconciliation. Jim wrote an article about it in the magazine and then circulated an open letter protesting human rights violations in Vietnam, published in the New York Times in December 1976. A few years later I came to know Cao Ngoc Phuong, and over the following years she would send me press releases and documents about repression in Vietnam.

Steve Denney


From: Diane Fox <dnfox70@gmail.com>

Sent: Monday, January 24, 2022 11:20 AM

To: Judith A N Henchy <judithh@uw.edu>

Cc: vsg@uw.edu

Subject: Re: [Vsg] Thích Nhất Hạnh taught the smile

....and at a retreat at Deer Park Monastery, near San Jose, I was surprised to hear him say to the mostly Vietnamese retreatants that there are communist Bodhisattvas.

Diane

(Diane Fox

retired, California)

From: Judith A N Henchy <judithh@uw.edu>

Sent: Sunday, January 23, 2022 9:15 AM

To: vsg@uw.edu

Subject: Re: [Vsg] Thích Nhất Hạnh taught the smile

I remember washing dishes with him at a friend’s house in Boston after an event in 1980s. He suddenly started talking about happiness, and what a great source of happiness it was to wash dishes. Happiness was in this moment – “if not now, when?” That experience has never left me. A great loss.

Judith

Judith Henchy, Ph.D., MLIS

Head, Southeast Asia Section

Special Assistant to the Dean of University Libraries for International Programs

Affiliate Faculty, Jackson School of International Studies

From: Diane Fox <dnfox70@gmail.com>

Sent: Friday, January 21, 2022 9:42 PM

To: Vietnam Studies Group <vsg@u.washington.edu>

Subject: [Vsg] obituary and remembrances of meeting Thay Nhat Hanh, from Tom Fox

I thought many on this list might like to read these two pieces, the first of which traces the history of Thich Nhat Hanh and his work for peace, non-violence, interfaith dialog, and more recently, environmental issues--in Vietnam, in France, and across the world, including the US.

The second piece offers recollections of Tom's meetings with him, in 1968 in Paris, and on a week-long retreat at Plum Village, his monastery near Bordeaux, in 1993.

Some of you know that Tom was in Vietnam as an International Voluntary Services volunteer from 1966 (to 1968?)--and after that as a stringer for the New York Times. Along the way he got an MA in SEA studies at Yale. For years he was editor, then publisher, of The National Catholic Reporter. He tried to retire many times--and I believe he has finally succeeded; at least, he is listed as "emeritus".

I offer these links to encourage remembrances of Thich Nhat Hanh to be shared (and because Tom asked me to).


https://www.ncronline.org/news/people/buddhist-monk-thich-nhat-hanh-teacher-mindfulness-and-nonviolence-dies-age-95

https://www.ncronline.org/news/people/ncr-publisher-emeritus-tom-fox-remembers-thich-nhat-hanh

Diane

(Diane Fox, retired

California)

From: Diane Fox <dnfox70@gmail.com>

Sent: Friday, January 21, 2022 9:42 PM

To: Vietnam Studies Group <vsg@u.washington.edu>

Subject: [Vsg] obituary and remembrances of meeting Thay Nhat Hanh, from Tom Fox

I thought many on this list might like to read these two pieces, the first of which traces the history of Thich Nhat Hanh and his work for peace, non-violence, interfaith dialog, and more recently, environmental issues--in Vietnam, in France, and across the world, including the US.

The second piece offers recollections of Tom's meetings with him, in 1968 in Paris, and on a week-long retreat at Plum Village, his monastery near Bordeaux, in 1993.

Some of you know that Tom was in Vietnam as an International Voluntary Services volunteer from 1966 (to 1968?)--and after that as a stringer for the New York Times. Along the way he got an MA in SEA studies at Yale. For years he was editor, then publisher, of The National Catholic Reporter. He tried to retire many times--and I believe he has finally succeeded; at least, he is listed as "emeritus".

I offer these links to encourage remembrances of Thich Nhat Hanh to be shared (and because Tom asked me to).


https://www.ncronline.org/news/people/buddhist-monk-thich-nhat-hanh-teacher-mindfulness-and-nonviolence-dies-age-95

https://www.ncronline.org/news/people/ncr-publisher-emeritus-tom-fox-remembers-thich-nhat-hanh

Diane

(Diane Fox, retired

California)

From: Diane Fox <dnfox70@gmail.com>

Sent: Friday, January 21, 2022 6:17 PM

To: Hue-Tam Tai <hhtai@fas.harvard.edu>

Cc: vsg@u.washington.edu; AnNguyen96 <annguyen96@comcast.net>

Subject: Re: [Vsg] Announcing the Passing of Our Beloved Teacher, Thich Nhat Hanh

Yes, I join you in mourning, and in celebration--and my deepest feeling is gratitude, gratitude that he lived, gratitude for all that he did, all that he taught, all that he was. And gratitude that we have his words with us still.

deep bows, deep gratitude to a great soul

Diane

(Diane Fox, retired

California)


From: Hue-Tam Tai <hhtai@fas.harvard.edu>

Sent: Friday, January 21, 2022 5:20 PM

To: Chung Nguyen <Chung.Nguyen@umb.edu>

Cc: vsg@u.washington.edu; AnNguyen96 <annguyen96@comcast.net>

Subject: Re: [Vsg] Announcing the Passing of Our Beloved Teacher, Thich Nhat Hanh

I join in mourning the passing of Thich Nhat Hanh and also in celebrating his life. He touched the lives of many people on several continents through his writings and teachings. Among his followers were Christians and Jews who embraced his vision of engaged and inclusive Buddhism.

Hue Tam Ho Tai

Harvard University emerita


From: Chung Nguyen <Chung.Nguyen@umb.edu>

Sent: Friday, January 21, 2022 4:54 PM

To: vsg@u.washington.edu

Cc: AnNguyen96 <annguyen96@comcast.net>

Subject: [Vsg] Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

EXTERNAL SENDER

Sent from Mail for Windows

From: Nguyen An

Sent: Friday, January 21, 2022 6:05 PM

To: Nguyen An

Subject: Thiền Sư Thích Nhất Hạnh

Thiền Sư Thích Nhất Hạnh, nhà lãnh đạo Phật giáo nổi tiếng thế giới, vừa viên tịch vào lúc nửa đêm ngày 22/1 năm 2022 ở Tổ đình Từ Hiếu, thành phố Huế, ở tuổi 95, trang nhà của Làng Mai thông báo.

VOA cũng đã được các đệ tử thân cận của Thiền sư xác nhận về sự ra đi này. Thông báo của Làng Mai cho biết ông ra đi 'một cách yên bình'.

Thiền Sư Thích Nhất Hạnh là người truyền bá và phát triển Phật giáo ở phương Tây hiện đại, người chủ trương ‘Phật giáo dấn thân,’ áp dụng Phật pháp giải quyết những vấn đề trong cuộc sống cá nhân và xã hội đương đại.

Sức khỏe thiền sư đã yếu dần sau lần đột quỵ hồi năm 2014 khiến ông phải ngồi xe lăn cho đến nay. Từ năm 2018, ông đã về hẳn ở Việt Nam để tịnh dưỡng ở 'chốn Tổ' là Tổ đình Từ Hiếu, nơi năm xưa ông đã xuất gia.

Xuất gia và ra đi

Sinh ngày 11/10 năm 1926 tại Huế với tục danh Nguyễn Xuân Bảo, Thiền sư Thích Nhất Hạnh xuất gia làm sa di từ năm 16 tuổi tại Tổ đình Từ Hiếu, thành phố Huế, thọ giới Thiền sư Thanh Quý Chân Thật theo Thiền tông thuộc Phật giáo Đại thừa.

Trong giai đoạn đầu tu tập, Thiền sư từng đảm nhiệm chức trách mà Giáo Hội Phật giáo Việt Nam Thống nhất (là tổ chức sau này bị Chính phủ Hà Nội dẹp bỏ) giao cho, như chủ biên tạp chí Phật giáo Việt Nam năm 1956. Ông cũng sáng lập Nhà xuất bản Lá bối, tham gia sáng lập Đại học Vạn Hạnh ở Sài Gòn. Đến những năm 1960, ông sáng lập Trường Thanh niên Phụng sự Xã hội (SYSS), một tổ chức thiện nguyện Phật giáo gồm khoảng 10.000 tình nguyện viên đi về các thôn xóm để dựng trường, xây trạm xá và tái thiết các làng xã bị chiến tranh tàn phá.

Từ năm 1961, ông bắt đầu ra nước ngoài, nghiên cứu và giảng dạy Phật học. Để rồi ông dần dành toàn bộ thời gian sống và phụng sự ở hải ngoại sau khi không thể về Việt Nam được nữa trong gần 40 năm sau đó.

Năm 1961, tại Hoa Kỳ, ông giảng dạy môn Tôn giáo Đối chiếu tại Đại học Princeton, và năm sau ông đến Đại học Columbia giảng dạy Phật học. Đến năm 1963, ông quay lại Việt Nam cùng tham gia các nỗ lực vận động hòa bình bất bạo động cùng các bạn đồng tu của mình.

Năm 1966, giữa lúc cuộc chiến Việt Nam diễn ra ngày càng khốc liệt, ông đến Mỹ và châu Âu kêu gọi hòa bình và chấm dứt thù hận ở Việt Nam. Ông đi nhiều nơi, truyền bá thông điệp về hòa bình và tình thương, vận động các nhà lãnh đạo phương Tây chấm dứt chiến tranh Việt Nam và dẫn đầu phái đoàn Phật giáo đến Đàm phán Hòa bình ở Paris năm 1969.

Trong lần đến Mỹ năm 1966, Thiền sư Thích Nhất Hạnh lần đầu tiên gặp gỡ nhà hoạt động nhân quyền nổi tiếng Martin Luther King Jr. để thuyết phục ông lên tiếng chống chiến tranh Việt Nam. Sau đó, chính Martin Luther King Jr đề cử thiền sư cho Giải Nobel Hòa bình 1967. Năm đó, Ủy ban Nobel không chọn giải Nobel Hòa bình.

Do cả hai chính phủ Bắc Việt và Nam Việt đều không cho phép ông trở lại Việt Nam, ông bắt đầu cuộc sống lưu vong trong vòng 39 năm cho đến năm 2005 mới trở lại Việt Nam lần đầu tiên.

Làng Mai

Bên cạnh các hoạt động phản chiến, ở hải ngoại, ông tiếp tục dạy học, thuyết giảng và viết sách về ‘chánh niệm’, ‘sự tỉnh thức’ và ‘sống trong an lạc’ để truyền bá Phật pháp đến thế giới phương Tây.

Đầu những năm 1970, ông trở thành giảng viên và nhà nghiên cứu Phật giáo tại Đại học Sorbornne, Paris.

Năm 1982, Thiền sư thành lập Đạo Tràng Mai Thôn, tức Làng Mai, bao gồm một hệ thống các tu viện tại vùng Dordogne tây nam nước Pháp.

Theo trang nhà của Làng Mai thì từ một thôn trang nhỏ lúc đầu, Làng Mai đã trở thành ‘tu viện Phật giáo lớn nhất và năng động nhất ở phương Tây’ với ‘trên hơn 200 vị xuất sĩ và gần 8.000 cư sĩ từ khắp nơi trên thế giới đến tu tập mỗi năm để học về cách sống trong chánh niệm’.

Tại Làng Mai, Thiền sư Thích Nhất Hạnh áp dụng trở lại những phương pháp thực tập có từ thời Phật giáo nguyên thủy và có giản lược và điều chỉnh để dễ dàng áp dụng cho những khó khăn và thách thức của cuộc sống hiện đại. Đó là buông xả hoàn toàn, ngưng nghỉ, mỉm cười, hít thở trong chánh niệm, ăn cơm chánh niệm, thiền hành, thiền tọa…

Đạo Tràng Mai Thôn ở Pháp (hiện nay có ba tu viện là Từ Nghiêm, Pháp Vân và Cam Lộ cùng một thiền đường) sau đó được mở rộng thêm các trung tâm Làng Mai khác như ở Mỹ, Đức, Việt Nam, Úc, Hong Kong và Thái Lan. Ở Việt Nam, Làng Mai có hai cơ sở là Tổ đình Từ Hiếu ở Huế và Thiền viện Bát Nhã ở Bảo Lộc, Lâm Đồng. Ở Mỹ, Làng Mai có bốn tu viện là Lộc Uyển (California), Bích Nham (New York), Mộc Lan (Mississipi) và Đạo tràng Thanh Sơn (Vermont). Các tu viện này là nơi tu tập của cả ngàn xuất sĩ thuộc nhiều quốc gia trên thế giới và đều đặn tổ chức các khóa tu cho các cư sĩ đủ mọi thành phần khác nhau như gia đình, thiếu niên, cựu chiến binh, nghị sĩ, nhân viên chấp pháp, giới showbiz và người da màu.

Ông cũng đề ra ‘Năm phép thực tập chánh niệm’ kêu gọi mọi người thực tập giảm thiểu khổ đau cho thế giới con người và vạn vật hữu tình trên trái đất.

‘An lạc từng bước chân’

Ông được kính trọng trên khắp thế giới do những bài giảng có sức mạnh và truyền cảm hứng về chánh niệm và hòa bình. Thông điệp chính của ông là thông qua chánh niệm, con người có thể học cách sống an lạc trong hiện tại và nhờ đó xây dựng sự bình an trong bản thân mỗi người và xây dựng hòa bình cho thế giới.

Ông xuất bản hơn 100 tựa sách về thiền và sự tỉnh thức, trong đó có những tác phẩm nổi tiếng như Phép lạ của Sự tỉnh thức (Miracle of Mindfulness), Việt Nam – Hoa sen trong Biển Lửa (Vietnam: Lotus in a Sea of Fire), Đường Xưa Mây Trắng (Old Path White Clouds), An lạc Từng bước chân (Peace is Every Step)… Chỉ tính riêng ở Mỹ, tác phẩm của ông đã bán ra được hơn ba triệu bản.

Ông cũng từng được mời diễn thuyết tại trụ sở UNESCO Paris, kêu gọi thực hiện những bước đi cụ thể đảo ngược bạo lực, chiến tranh và biến đổi khí hậu. Năm 2013, ông dẫn đầu các sự kiện chánh niệm thu hút sự quan tâm lớn ở trụ sở Google, Ngân hàng Thế giới và Trường Y thuộc Đại học Harvard.

Thông qua các hoạt động giảng dạy và truyền bá đạo Phật, Thiền sư Thích Nhất Hạnh có hàng chục ngàn đệ tử khắp thế giới, trong đó có nhiều nhân vật tên tuổi trong chính giới, doanh gia và giới giải trí.

Ông được quốc tế gọi bằng nhiều danh xưng như ‘Sứ giả của hòa bình và bất bạo động’, ‘Người cha của Chánh niệm’, ‘một Đạt Lai Lạt Ma khác’ hay ‘Vị thiền sư có thể kéo người đến đầy sân vận động’.

Ông được cho là thông thạo các thứ tiếng Anh, Pháp, Hoa, Nhật, Phạn (Sanskrit) và Pali.

Trở về ‘lần cuối cùng’

Thiền sư Nhất Hạnh sống lưu vong trong 39 năm cho đến lần về thăm lại Việt Nam đầu tiên năm 2005 sau những cuộc thương thảo kéo dài với chính phủ Hà Nội.

Năm 2007, ông về nước lần thứ hai, tổ chức ‘Đại trai đàn bình đẳng chẩn tế’ ở cả ba miền Việt Nam, cầu siêu cho đồng bào tử nạn và chiến sĩ trận vong của cả hai miền Nam – Bắc.

Năm 2008, ông về Việt Nam lần thứ ba, làm diễn giả chính cho Đại lễ Vesak của Liên Hiệp Quốc.

Năm 2017, từ Thái Lan ông trở về Việt Nam lần thứ tư để tĩnh dưỡng sau khi bị đột quỵ do xuất huyết não năm 2014.

Ngày 26 tháng 10, 2018, ông trở về Việt Nam ‘lần cuối cùng,’ để tĩnh dưỡng cho đến ngày ‘nhập diệt ở chốn tổ’ là Tổ đình Từ Hiếu ở Huế.


From: Chung Nguyen <Chung.Nguyen@umb.edu>

Sent: Friday, January 21, 2022 4:49 PM

To: AnNguyen96 <annguyen96@comcast.net>

Cc: vsg@u.washington.edu

Subject: [Vsg] Announcing the Passing of Our Beloved Teacher, Thich Nhat Hanh

Thank you Nguyen An,

Although we have known for a long time that Thich Nhat Hanh would pass away in his beloved temple, but his ending is a regretful surprise. He had done all he could, and left behind a majestic treasure of teaching and practice. In terms of world contribution, he is most likely the greatest Vietnamese of his generation.

For those who follow him, may they continue to deepen the practice he had taught.

Gassho,

Chung Nguyen

From: Richard Alvin Gessert <rgessert@artic.edu>

Sent: Friday, January 21, 2022 2:46 PM

To: VSG <vsg@u.washington.edu>

Subject: [Vsg] Thích Nhất Hạnh Passed Away

Dear VSG,

The Plum Village just posted on Facebook that Thích Nhất Hạnh passed away at Chùa Từ Hiếu on 22 January 2022 at the age of 95.

Best regards,

Richard


--

Richard Gessert

The Art Institute of Chicago | artic.edu

Pronouns: he/him/his