Prof. Ngô Đức Thịnh passed away

From: Vsg <vsg-bounces@mailman11.u.washington.edu> On Behalf Of Margaret B. Bodemer

Sent: Tuesday, June 9, 2020 10:40 AM

To: Hue-Tam Tai <hhtai@fas.harvard.edu>; Oscar Salemink <o.salemink@anthro.ku.dk>

Cc: vsg@u.washington.edu

Subject: Re: [Vsg] Prof. Ngô Đức Thịnh passed away

Thank you for sharing, Oscar and Hue-Tam.

I was saddened to hear of Dr. Thinh's passing. I met him a few times over the years and had the opportunity to conduct a longer interview with him. He was so generous and kind, and had such a wealth of knowledge. I take comfort in the fact that he was so influential with his students and others, and his legacy is very large in the fields he was engaged in.

Rest in peace, Dr. Ngo Duc Thinh!

Margaret B. Bodemer, Ph.D.

Pronouns: she/her/hers (Why pronouns matter)

Spring 2020 Office hours: Tues 10-11am, Thurs 1-2pm & by appt; by ZOOM

History Department and Asian Studies Minor

mbodemer@calpoly.edu

California Polytechnic State University, San Luis Obispo

http://history.calpoly.edu/faculty/margaret-bodemer

http://history.calpoly.edu/students/asian-studies-minor

Chair, Viet Nam Studies Group https://tinyurl.com/ya3dcvvn

Study Abroad in Hanoi, postponed to 2021

From: Vsg <vsg-bounces@mailman11.u.washington.edu> on behalf of Hue-Tam Tai <hhtai@fas.harvard.edu>

Sent: Tuesday, June 9, 2020 8:21 AM

To: Oscar Salemink <o.salemink@anthro.ku.dk>

Cc: vsg@u.washington.edu <vsg@u.washington.edu>

Subject: Re: [Vsg] Prof. Ngô Đức Thịnh passed away

Thank you, Oscar, for passing on this sad news. I had not met Prof. Thinh for a number of years but knew of his ill health through his devoted colleagues. Prof. Thinh contributed greatly to the restoration of the study of popular culture and folk religion by claiming that, far from being superstitious practices, they were an integral part of Vietnamese tradition. He was instrumental in the re-emergence of the cult of the Mother-Goddess. Eventually, from observer, he became a believer. One major contribution by Prof. Thinh was to encourage fieldwork rather than relying almost entirely on texts as the main products of popular culture. His tenure at the head of the Institute for the Study of Popular Culture (Now the Institute for Cultural Studies) was transformative. Many younger scholars of Vietnamese popular cultured were trained and mentored by him. When I first went to Hanoi in the 1990s, many scholars thought that the study of the cultural practices and beliefs of kinh Vietnamese was the job of sociologists. They thought that anthropology was the study of ethnic minorities. Prof. Thinh spearheaded the transition from ethnology to anthropology.

Like many scholars of his generation, Prof. Thinh had an interesting life. In the exhibit on the Subsidy period organized by Prof. Nguyen van Huy, there was a photograph of people lined up to receive their rice ration. The exhibit included a small stone inscribed with a number. It belonged to Prof. Thinh's parents and was meant to mark their place in the queue. When I look at the photograph of this small stone, I recall Prof. Thinh: smiling, welcoming of foreign researchers and always ready to talk about Vietnamese popular culture.

Hue-Tam Ho Tai

Kenneth. T. Young Professor

of Sino-Vietnamese History emerita

Harvard University

On Tue, Jun 9, 2020 at 7:28 AM Oscar Salemink <o.salemink@anthro.ku.dk> wrote:

Dear colleagues,

I am saddened to learn that Prof. Ngô Đức Thịnh passed away on 6 June 2020. Please find below the message that I sent to some of his friends and colleagues.

Thưa các bạn,

Oscar xin chia sẻ đầu buồn nhân dịp sự qua dời của GS TS Ngô Đức Thịnh. Trong mát tôi, anh Thịnh đã và đang là một học giả hết sức quan trong giưới khoa học Việt Nam, đặc biệt trên các lĩnh vực dân tộc học / nhân học và văn hóa học, trong đó có văn hóa dân gian / fôn-clô và văn hóa đại chúng / popular culture.

Tôi có thể gặp GS Thịnh lần đàu tiên nhân dịp một cuộc hội thảo của UNESCO tại Hà Nội năm 1994 về văn hóa phi vật thể của các dân tộc thiểu số Việt Nam. Sau đó tôi được UNESCO nhờ biển tập quyển sách Viet Nam’s Cultural Diversity: Approaches to Preservation. Paris: UNESCO Publishing (Memory of Peoples) / Diversité culturelle au Viet Nam: enjeux multiples, approches plurielles. Paris: Éditions UNESCO (Mémoire des peuples) / Tính đa dạng của Văn hóa Việt Nam: Những tiếp cận về sự bảo tôn. Hanoi: UNESCO/Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn Quốc gia (2001). Bởi vì anh Thịnh lúc đó không được bên Việt Nam cử chọn nộp bài cho quyển sách đó, tôi không có cơ hội hợp tác với anh Thịnh về chuyện đó.

Nhưng khi đầu năm 1996 tôi bắt đầu làm việc với Quỹ Ford tại Việt Nam tôi có nhiều cơ hội hợp tác khác. Đây là bốn lĩnh vực mà TS Mai Thanh Sơn nhấn mạnh trong bài phong vấn với BBC (xem https://www.bbc.com/vietnamese/vietnam-52965588). Đây là văn hóa (và quyền đất đài) của các dân tộc thiểu số Việt Nam, chủ yếu luật tục và sử thi các dân tộc Tây Nguyên ; việc đổi mới dân tộc học và văn hóa học Việt Nam ; và sự hiểu biết, tôn trọng và bỏa tồn đạo Mẫu Việt Nam. Với tư cách là cán bộ cho Quỹ Ford tôi đã có cơ hội tài trợ một số dự án do GS Thịnh sáng kiện, lãnh đạo và quản lý.

Dự án nghiên cứu về luật tục rất thành công, nhưng bởi vì tình trạng Tây Nguyên thay đổi hoàn toàn vào năm 2001, kết quả lâu dài trong nền xã hội không đã như ý. Tất nhiên, trong bối cảnh biến đổi đó GS Thịnh thuyết phục chính quyền VN để mà viện trợ một dự án lớn về việc nghiên cứu, sưu tầm, ghi ra, dịch ra và in ấn các sử thi. Đồng thời thay mặt Quỹ Ford tôi góp phần một cách hạn chế cho việc đào tạo giới cán bộ nghiên cứu trẻ góc dân tộc thiểu số Tây Nguyên trong bối cảnh của dự án và Viện Văn hóa.

Những năm 1990 và 2000 các đơn vị dân tộc học sáng kiến đổi mới ngành khoa học đó với tư cách từ một chủ đề sử học trở thành một ngành khoa học xã hội hiện đậi và đương thời. Lúc đó nhiều người đơn giản hóa quá trình đổi mới đó khi nói về biến dổi tên gọi từ dân tộc học đến nhân học. Ngoài Viện Dân Tộc Học, Bảo tàng Dân Tộc Học, hai Bộ môn / Khoa Dân Tộc Học tại Hà Nôi và TP HCM, Viện Văn hóa dưới sự lãnh đạo của GS Thịnh hoạt động rát tích cực cùng với các đơn vị khác. Ta có thể nói được là Viện Văn hóa hiện giờ là di sản do GS Thịnh kế thừa.

GS Thịnh là người giới thiệu Oscar lần đầu tiên đến hiện tượng đạo Mẫu và lên đồng. Anh Thịnh đã giới thiệu khá nhiều nhà khoa học Việt Nam và nước ngoài tới hiện tượng đó, với tư cách là chúng ta có thể nói được về một ngành «Đạo Mẫu học» tại Việt Nam và quốc tế. Đồng thời anh Thịnh vận động không mệt mỏi cho chính quyền chấp nhận và tôn trọng hiện tượng này. Cuối năm 2010 anh Thịnh cùng với GS Nguyễn Văn Huy mời Oscar trình bày về «Mê tín dị đoan, tôn giáo và khoa học» nhân dịp cuộc Tọa đàm khoa học về «Mê tín dị đoan, từ quan niệm học thuật đến ứng xử trong đời sống» do Hội Di sản Văn hóa Việt Nam tổ chức khi Bộ Văn hóa Thể thảo Du lịch cấm hoạt động «mê tín dị đoan» (tức là lên đồng) trong các chùa, đền đã được Bộ / Cục Văn hóa công nhận là di tích văn hóa. Trong mát anh Thịnh thì chuyện UNESCO công nhận Đạo Mẫu là di sản văn hóa phi vật thể là con đường an toàn nhất để bảo đàm Đạo Mẫu và lên đồng không bị cấm nữa. (Tôi kèm theo một bài sắp in ra về chuyện này cho các bạn có thể độc.) Như vậy ta có thể nói được rằng sự công nhận đó của UNESCO đông thời là di sản do GS Ngô Đức Thịnh kế thừa. Hai di sản quy mô lớn như vậy là thuyệt vời !

Vài năm gần đây Oscar ít có gặp với anh Thịnh, bởi vì anh Thịnh bị bệnh và không đi lại nhiều nữa. Thì mấy năm vừa qua bản thân Oscar không thể sang Việt Nam được nên không gặp lại với GS Thịnh. Tiếc quá ! Nhưng dù GS Ngô Đức Thịnh qua đời, Oscar vẫn nhận thấy khá nhiều tác phẩm, thành công và di sản của học giả khá giỏi này.

Tôi trân trọng cảm ơn thầy Ngô Đức Thịnh vì kế thừa rất nhiều điều đáng mừng cho người sống.

Oscar Salemink

Professor

University of Copenhagen

Department of Anthropology

Øster Farimagsgade 5, Entrance E, office 16.0.24

1353 Copenhagen K

Denmark

TEL +45 33 32 34 64

DIR +45 35 32 44 72

o.salemink@anthro.ku.dk

www.antropologi.ku.dk

How we protect personal data