Life is Beautiful (1997)

Life Is Beautiful

Trong những ngày đầu năm 1999, tớ khá là háo hức chờ đợi kết quả trao giải OSCAR. Năm đó bộ phim ấn tượng với tớ là “Saving Private Ryan” và “Shakespeare In Love”, và hy vọng Tom Hanks sẽ nhận tượng vàng thứ ba với vai đại uý John Miller. Tuy nhiên, sau khi biết Tom không được giải mà bị lọt vào tay một diễn viên người Italia là Roberto Benigni, tớ mới bắt đầu tìm hiểu xem Benigni là ai, và bộ phim “Cuộc sống tươi đẹp” nó như thế nào. Ở Việt Nam hồi ấy có lẽ chỉ có Fansland là chiếu phim này, thế là lọ mọ đi xem (tất nhiên là không đi một mình roài, cho dù xem ở Fansland phim này hai lần

Theatrical release poster

Directed by

Produced by

Written by

Starring

Music by

Cinematography

Edited by

). Kết luận của tớ sau khi xem xong là Roberto Benigni đoạt OSCAR là quá xứng đáng, anh Tom thần tượng của tớ đành đợi tiếp năm sao vậy.

Production

company

Distributed by

Release dates

Running time

Roberto Benigni có lẽ sinh ra là để vào vai anh chàng Guido trong “Cuộc sống tươi đẹp”. Khi bạn xem một bộ phim hay, chắc hẳn đôi khi cũng sẽ hình dung rằng, với nhân vật ấy, liệu có diễn viên nào thích hợp hơn nữa hay không? Có không nhiều những vai diễn gắn liền với sự xuất thần trong diễn xuất của các nghệ sĩ. Humphrey Borgart và Ingrid Bergman trong “Casablanca”. Clark Gable và Vivien Leigh trong “Gone With The Wind”. Audrey Hepburn trong “Roman Holiday” ... và Roberto Benigni trong “Cuộc sống tươi đẹp”. Với “Cuộc sống tươi đẹp”, đây không đơn thuần chỉ là một bộ phim hài. Khi xem, khán giả có thể thấy bộ phim dường như tách ra hẳn làm hai phần. Một phần là phim hài thuần tuý, người xem thoả sức cười với những tình huống ngộ nghĩnh. Phần kia khán giả cũng được cười, nhưng đôi khi cười ra nước mắt. Tớ không nhớ ai đã nói rằng: Đỉnh cao của hài kịch là khi khán giả cười ra nước mắt. Như thế, có lẽ “Cuộc sống tươi đẹp” cũng đã làm được cái tiêu chí này. Khi xem Cuộc sống tươi đẹp, ở những đoạn cười ra nước mắt, tớ rất hay liên tưởng đến các bộ phim hài của Charlie Chaplin, nhất là phim “City Lights”.

Country

Language

Budget

Box office

In 1930 Italy, Guido Orefice is a young Jewish man who is leaving his old life and going to work in the city where his uncle lives. Guido is comical and sharp, making the best from each situation he encounters. He falls in love with a girl Dora. Later he sees her again in the city where she is a teacher. Dora is set to be engaged to a rich but arrogant man, a local government official with whom Guido has regular run-ins. Guido sets up many "coincidental" incidents to show his interest in Dora. Finally Dora sees Guido's affection and promise and gives in against her better judgement. He steals her from her engagement party on a horse, humiliating her fiancé and mother. By the year 1939 they are married and have a son, Giosuè.

Through the first part, the film depicts the changing political climate in Italy: Guido frequently imitates members of theNational Fascist Party, skewering their racist logic and pseudoscientific reasoning (at one point, jumping onto a table to demonstrate his "perfect Aryan bellybutton"). However, the growing Fascist wave is also evident: the horse Guido steals Dora away on has been painted green and covered in antisemitic insults. Later during World War II, after Dora and her mother have reconciled, Guido, his Uncle Eliseo, and Giosuè are seized on Giosuè's birthday. They and many other Jews are forced onto a train and taken to a concentration camp. After confronting a guard about her husband and son and being told there is no mistake, Dora volunteers to get on the train in order to be close to her family. However, as men and women are separated in the camp, Dora and Guido never see each other during the internment. Thus, Guido pulls off stunts, such as using the camp's loudspeaker, to send messages, symbolic or literal, to Dora to assure her that he and their son are safe. Eliseo is executed in a gas chamber shortly after their arrival. Giosuè barely avoids being gassed himself as he hates to take baths and showers, and did not follow the other children when they had been ordered to enter the gas chambers.

In the camp, Guido hides their true situation from his son. Guido explains to Giosuè that the camp is a complicated game in which he must perform the tasks Guido gives him. Each of the tasks will earn them points and whoever gets to one thousand points first will win a tank. He tells him that if he cries, complains that he wants his mother, or says that he is hungry, he will lose points, while quiet boys who hide from the camp guards earn extra points. Giosuè is at times reluctant to go along with the game, but Guido convinces him each time to continue on. Guido uses this game to explain features of the concentration camp that would otherwise be frightening for a young child: the guards are mean only because they want the tank for themselves; the dwindling numbers of children (who are being killed in gas chambers) are only hiding in order to score more points than Giosuè so they can win the game. He puts off Giosuè's requests to end the game and return home by convincing him that they are in the lead for the tank, and need only wait a short while before they can return home with their tank. Guido eventually buys additional time by intentionally getting Giosuè mixed in with nearby German schoolchildren, and briefly working as a servant for the same kids in order to help keep the other officials from noticing that Giosuè is actually Italian.

Despite being surrounded by the misery, sickness, and death at the camp, Giosuè does not question this fiction because of his father's convincing performance and his own innocence. Guido maintains this story right until the end when, in the chaos of shutting down the camp as the Allied forces approach, he tells his son to stay in a box until everybody has left, this being the final competition before the tank is his. As the camp is in chaos Guido goes off to find Dora, but while he is out he is caught by a German soldier. An officer makes the decision to execute Guido. Guido is led off by the soldier to be executed. While he is walking to his death, Guido passes by Giosuè one last time, still in character and playing the game. He winks at Giosuè and Giosuè winks back as Guido is led away to be shot. The next morning, Giosuè emerges from the sweatbox, just as a U.S. Army unit led by a Sherman tank arrives and the camp is liberated. Giosuè is elated and is convinced he has won the game and the prize. The captives in the concentration camp also emerge from hiding. The prisoners travel to safety, accompanied by the Americans. While they are traveling, the soldiers allow Giosuè to ride on the tank with them. Giosuè soon spots Dora in the procession leaving the camp. Giosuè and Dora are reunited and are extremely happy to see each other. In the film, Giosuè is a young boy; however, both the beginning and ending of the film are narrated by an older Giosuè recalling his father's story of sacrifice for his family.

Nội dung của “Cuộc sống tươi đẹp” xoay quanh Guido và gia đình của anh. Guido cùng một người bạn thân dừng chân tại một thị trấn nhỏ cùng với chiếc xe bị hỏng phanh. Gần như ngay lập tức anh phải lòng người đẹp Dora (do Nicoletta Braschi - vợ thật của Roberto Benigni ngoài đời đóng). Chính vì thế mà Guido trở thành thù địch với người chồng chưa cưới của Dora, một viên thư ký trong thị trấn, người theo chủ nghĩa phát xít. Cùng với thời gian và sự thông minh của mình, Guido đã chinh phục được trái tim của Dora và lấy được nàng làm vợ.

Trong phần đầu này của “Cuộc sống tươi đẹp”, chúng ta được thấy ở đó một bộ phim hài thuần tuý. Những chi tiết gây cười được dựng lên thông qua kế hoạch chinh phục người đẹp của Guido, từ những chi tiết xung quanh chiếc mũ mà Guido muốn lấy trộm của tình địch, rồi việc Guidom mạo danh viên thanh tra trường tiểu học để có lý do làm cho Dora phải ngạc nhiên đến sững sờ, rồi bài thuyết trình về tính ưu việt của dân tộc Italia thông qua vẻ đẹp của đôi tai to cùng chiếc rốn quý của Guido...

Phần 1 trôi qua cùng với lễ cưới của Guido và Dora. Vài năm trôi qua, họ có với nhau chú nhóc kháu khỉnh dễ thương Giosue, lúc này đã 5 tuổi. Chúng ta cũng được biết là Guido và người chú của mình là dân Do Thái, chính vì thế vào năm 1945, khi cuộc chiến thứ hai sắp kết thúc, thì người Do Thái trong thị trấn bị bọn Phát xít lùa vào trại tập trung để tiêu diệt. Guido và Giosue cùng bị bắt lên một chiếc tàu hoả, và do không muốn tâm hồn cậu con trai của mình bị vẩn đục bởi sự khốc liệt cũng như tàn bạo của chủ nghĩa phát xít, Guido ngay lập tức biến việc hai bố con bị bắt vào trại thành một trò chơi. Trong trại tập trung, dù phải đối mặt với bao nhiêu khó khăn gian khổ, nhưng Guido vẫn không hề quên việc quan tâm chăm sóc đến Giosue, luôn giữ cho cậu bé một cái nhìn lạc quan vào tương lai phía trước, vào một cuộc sống tươi đẹp. Và anh đã thành công, cho đến những phút cuối của cuộc đời mình thì Guido vẫn giữ được cho cậu bé niềm tin ấy...

“Cuộc sống tươi đẹp” là một bộ phim thành công về nhiều mặt. Nói về giải thưởng thì có lẽ việc liệt kê các giải mà nó nhận được sẽ trở thành một công việc vô cùng tẻ nhạt. Bộ phim có thể khiến chúng ta cười và cũng có thể khiến chúng ta khóc, cho dù xem lại nhiều lần. Cũng là một bộ phim nói về sự tận diệt người Do Thái của chủ nghĩa phát xít, nhưng Roberto Benigni không quá tập trung vào sự chết chóc, ông tập trung vào việc Guido dùng tất cả những khả năng mình có, để bảo vệ cậu con trai. Guido có tài năng thiên bẩm là khả năng gây cười cho mọi người, và anh sự hài hước chính là vũ khí tối thượng của anh để che chở cho con.

“Cuộc sống tươi đẹp” tuy đề cập đến chiến tranh nhưng bản thân nó là một bộ phim hài. Thông qua chiến tranh, Roberto Benigni muốn nói đến việc giữ gìn niềm tin vào cuộc sống cho những thế hệ tương lai cũng như cho chính mọi người. Trong mọi tình huống, dù có xấu đến mấy, chúng ta cũng nên giữ lại những gì tốt đẹp nhất, để từ đó mà không bị mất đi những niềm hy vọng lạc quan vào cả một tương lai phía trước, có lẽ đấy là điều tớ rút ra được sau khi xem bộ phim này. A must – see movie! Highly recommended!

(Exocist)