Nguyên nhân, dấu hiệu và cách điều trị bệnh kiết lỵ ở trẻ nhỏ

Bệnh kiết lỵ ở trẻ em là nỗi lo của hầu hết bố mẹ vì khi bị kiết lỵ, trẻ vừa khó chịu vừa bị mất sức do phải đi ngoài nhiều lần trong ngày. Thế nên bạn phải lưu ý các biểu hiện bệnh kiết lỵ sau đây ở bé để phát hiện kịp thời, điều trị nhanh chóng cũng như phòng bệnh cho trẻ sớm nhất, không để nó phát sinh thành những bệnh nguy hiểm khác.

1. Kiết lỵ ở trẻ là gì?

Bệnh kiết lỵ ở trẻ hiện tượng trẻ bị nhiễm trùng ruột do các vi khuẩn, ký sinh trùng gây nên. Bệnh sẽ làm cho trẻ nhỏ đi ngoài nhiều lần liên tiếp kèm theo dịch nhầy và máu trong phân. Đây là một trong những tình trạng phổ biến ở trẻ em và có khả năng gây nguy hiểm tính mạng nếu như không được chữa trị đúng cách và kịp thời.

>>> Tìm đọc thêm: Vì sao trẻ sơ sinh đi ngoài nhiều lần trong ngày?

2. Dấu hiệu trẻ nhỏ bị kiết lỵ

Khi bị kiết lỵ, trẻ sẽ có biểu hiện quấy khóc trước khi đại tiện

Bệnh kiết lỵ thường được chia ra 2 dạng chính:

Nếu bố mẹ không điều trị kịp thời, con trẻ sẽ bị những biến chứng nguy hiểm như: Thủng ruột, chảy máu tiêu hóa, lồng ruột, viêm ruột thừa do amip, viêm loét đại tràng sau lỵ,,...

>>> Thông tin thêm:

Vì sao trẻ bị tiêu chảy? Dấu hiệu và cách chữa trị

3. Nguyên nhân khiến trẻ nhỏ bị kiết lỵ

Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ rất dễ gặp các vấn đề về đường tiêu hóa như kiết lỵ. Lý do là bởi hệ thống miễn dịch} và lợi khuẩn đường ruột của trẻ còn non yếu, hoạt động chưa tốt nên khi có vi khuẩn hay các tác nhân gây hại tấn công sẽ dẫn đến tình trạng viêm nhiễm, rối loạn hệ tiêu hóa.

Khoa học hiện đại đã tìm ra nguyên nhân làm cho trẻ em bị kiết lỵ. Đó chính là các chủng vi khuẩn có hại cho hệ tiêu hóa:

Một loại trực khuẩn nhóm Shigella

4. Những con đường lây lan bệnh kiết lỵ ở trẻ nhỏ

Con đường gây bệnh kiết lỵ ở trẻ thường là do ăn uống mất vệ sinh hoặc do lây nhiễm từ các loài động vật/côn trùng.

5. Chẩn đoán và điều trị bệnh kiết lỵ

Việc chẩn đoán kiết lỵ cần dựa vào các biểu hiện như đã nêu trên. Xét nghiệm phân và máu sẽ giúp xác định chính xác để đưa ra liệu trình điều trị cụ thể cho từng trường hợp. Vì thế, phụ huynh cần đưa con trẻ đến bệnh viện để được khám và chẩn đoán khi con có các triệu chứng như trên, không nên tự ý điều trị để tránh biến chứng cho bé.


6. Trẻ bị kiết lỵ nên ăn gì?

Các món ăn lỏng sẽ tốt cho quá trình tiêu hóa của trẻ.

7. Cách phòng tránh trẻ bị kiết lỵ

>>> Tham khảo thêm:

https://www.friso.com.vn/kinh-nghiem-hay/tre-bi-kiet-ly-nguyen-nhan-cach-dieu-tri