Tình hình khu vực châu Âu !

Như tình hình truyền thông thế giới đưa tin:

Tin thứ 1: ‘Nga bất ngờ đưa siêu cối tới Mariupol, quyết không nhân nhượng (dạng tàn sát, xóa bỏ tất cả)?

Tin thứ 2: ‘Cuộc chiến xe tăng tại Donbass sẽ quyết định số phận Ukraine (dạng cuộc chiến tiêu hao) !

Bình luận vấn đề:

Vấn đề 1: Từ vấn đề Crimea mà tiếp theo có những sự kiện của Donbass và Mariupol !

Vấn đề 2: Nga định dùng nền quốc phòng đồ sộ để đè bẹp sự chống cự ở Donbass và Mariupol, mà tấn công tàn sàn sát tất cả ở đó; Nga muốn dùng tấn công Donbass và Mariupol trả thù sự đấu tranh của người dân Ukraine.

Vậy đề dành lại (1) từng mức hòa bình, (2) từng nơi hòa bình cho dân tộc Ukraine và (3) tránh cho Donbass và Mariupol không bị bao vây tàn sát thì:

Ukraine thực hiện chiến lược là:

1/ Ukraine kêu gọi Nga đàm phán hòa bình, chấm dứt tấn công xâm lược.

2/ Trong thời gian đang tìm kiếm ‘hòa bình’ qua các đàm phán với Nga thì Nga không được tấn công tàn sát ở Donbass và Mariupol.

Bởi Nga đang bao vây, cô lập Donbass và Mariupol; cho nên hiện tại lực lượng nhóm quân vũ trang đang bị bao vây ở Donbass và Mariupol sẽ không đánh bại Nga, không quẫy nhiễu gì bên ngoài vòng vây Nga.

Nga không được áp dụng sách lược, 1 là: Nga không được dùng nền quốc phòng đồ sộ để tàn sát ‘quân vũ trang ở Donbass và Mariupol’; 2 là: Nga không bao vây, bắt, đe dọa tàn sát để dùng nhóm ‘quân vũ trang ở Donbass và Mariupol’ như làm ‘dạng con tin’ thương lượng.

Ukraune chấp nhận ‘lực lượng quân ở Donbass và Mariupol’ đang bị Nga bao vây, để trong thời gian đó tìm đàm phán ‘hòa bình’, tránh sự tàn sát!

Nếu nhóm quân vũ trang ở Donbass và Mariupol cố thủ mà bị Nga dùng nền quốc phòng lớn đè bẹp thì:

Ukraine sẽ:

1/ Cắt đứt mọi liên hệ với Nga về sau:

2/ Luôn phản đối đối sự tấn công xâm lược của Nga trên mọi mặt trận.

EU sẽ:

1/ Giảm Nga phát tiển khoa học kỹ thuật;

Có mức giảm Trung Quốc và Ấn Độ đạt tiến bộ khoa học kỹ thuật (bởi Trung Quốc và Ấn Độ là nước lớn; không phản đối Nga tấn công xâm lược ; Nga, Trung Quốc, Ấn Độ dùng nền quốc phòng đồ sộ đe dọa lẫn nhau).

2/ Cùng cộng đồng quốc tế giảm niềm tin về ‘phát triển kinh tế xã hội’ với Nga, giảm đầu tư cùng với Nga.

Có mức giảm Trung Quốc và Ấn Độ về ‘phát triển kinh tế xã hội’ với Trung Quốc và Ấn Độ, giảm đầu tư cùng với Trung Quốc và Ấn Độ (bởi Trung Quốc và Ấn Độ là nước lớn; không phản đối Nga tấn công xâm lược; Nga, Trung Quốc, Ấn Độ dùng nền quốc phòng đồ sộ đe dọa lẫn nhau).

3/ Gia tăng những thời gian với những trừng phạt Nga (linh hoạt, biến thiên để Nga không tạo được nền quốc phòng đồ sộ tấn công, đe dọa mọi khu vực; tương tự cộng đồng quốc tế xem xét vấn đề Nga mà tìm cách để Trung Quốc và Ấn Độ không phát triển nền quốc phòng đồ sộ dạng tấn công, chỉ hướng dạng phòng thủ; bởi cả Ấn Độ và Trung Quốc áp dụng chính sách nước lớn như Nga, không phản đối sự tấn công xâm lược, đe dọa mọi nước nhỏ).

4/ Cộng động quốc tế tạo lối thoát cho sử dụng nhân tài chất xám của những người ở Nga mà sau đó muốn rời đi sang nước khác để cống hiến, cho phù hợp sự tiến bộ phát triển xã hội, cho mình hợp môi trường văn minh (tương tự có mức giảm hơn một ít của Ấn Độ và Trung Quốc; bởi 2 nước lớn đó không phản đối tấn công xâm lược, áp dụng chính sách đe dọa, o ép nước nhỏ).

(Lê Thanh Đức; 10/4/2022)