Những vấn đề ảnh hưởng tới chiến tranh của Nga:

1/ Nga sợ cuộc chiến kéo dài.

Ukraine không sợ cuộc chiến kéo dài bằng Nga.

Nhưng:

1.1/ Chỉ cần mức vũ khí phù hợp, lâu dài cho Ukraine.

1.2/ Ukraine không nóng vội, cứ cuộc chiến dạng phòng thủ và phản công mọi lúc có thể.

Cuộc chiến này, về sau giúp nền dân chủ mọi nơi dễ có lối thoát hơn là 'chiến tranh lạnh' bắt các nơi xã hội phải này nọ, phải đối đầu kiểu tranh dành độc quyền các thị trường, đấu tranh sự cai trị các chính quyền, tôn trọng bản quyền, đề cao được các tiến bộ khoa học kỹ thuật...hay đơn giản như đối đầu tình báo, ngoại giao.

1.3/ Chính sách trừng phạt của EU để bảo vệ hoà bình mọi khu vực còn lại của mình (tức ngoài Ukraine).

Nga cứ có chiến tranh liên quan trong EU thì EU cứ cuộc chiến ngăn Nga giao thương với thế giới.

1.4/ Chiến tranh phòng thủ nơi Ukraine mà ở đó sẽ:

(1.4.1) dân thường Ukraine được ra mọi nơi trong EU cưu mang, lao động phát triển.

Nơi đất nước Ukraine chủ yếu chỉ còn chiến binh.

(1.4.2) Ukraine không nóng vội tái thiết, chỉ phòng thủ mạnh bảo 'vệ lực lượng' và 'phản công khi tích tụ đủ', có theo chiến thuật.

(1.4.3) Nếu Nga âm mưu cuộc chiến kéo dài thì Ukraine cứ dạng như 'phòng thủ du kích', quẫy nhiễu giữ đất với Nga.

Mọi vùng đất của mình chỉ như các đơn vị Ukraine đang đóng quân, đang chiến đấu và có thể 'biến thiên' tuỳ lực lượng theo mạnh yếu ' tấn công- phòng thủ'.

Bù lại, xã hội Ukraine được cộng đồng quốc tế trợ giúp tái thiết mạnh mẽ mọi lúc khi đã yên tiếng súng, không bị vũ khí Nga tàn phá nữa.

Ukraine chỉ cần EU làm việc tốt của EU là: (trừng phạt Nga); (có mức vũ khí cho Ukrine để không bị Nga áp đảo, tàn sát); (giúp lối sống người dân Ukraine di tản); (trợ giúp cuộc sống hàng ngày lực lượng Ukraine trụ lại; trợ giúp học thuyết quân sự, chiến thuật quân sự); (EU làm tốt mọi mặt đã nêu trên, rồi EU cứ phát triển giao thương với cộng đồng quốc tế- EU cứ mở giao thương là vấn đề quan trọng).

2/ Việt Nam quay lưng với vũ khí Nga.

Khi Việt Nam đe doạ quay lưng dần vũ khí Nga sẽ tạo Nga nguy cơ bất ổn, giảm mãi thị trường vũ khí mọi khu vực.

Muốn vậy, Việt Nam phải được nhiều thị trường khác sẵn sàng thay thế Nga.

Xã hội Việt Nam khi tiến bộ dần dân chủ sẽ giảm dần lệ thuộc Nga.

3/ Ấn Độ không tiếp tay thị trường dầu Nga.

Chỉ cần Ấn Độ ra tuyên bố 'Nga không dừng cuộc chiến' thì Ấn Độ sẽ giảm mạnh tiếp cận thị trường dầu Nga'; đảm bảo 'tuyên bố đó' sẽ là đòn giáng mạnh ngăn chiến tranh Nga, bảo vệ hoà bình thế giới.

Ấn Độ giảm dầu Nga, thì Trung Quốc một mình không dám thao túng dầu Nga!

Ấn Độ không nguỵ biện mọi lý lẽ để dễ tác động mọi nước nhỏ trên thế giới, để duy trì vai trò khống chế nước lớn của mình, bắt nước nhỏ dễ lệ thuộc.

4/ Thế giới quản lý tốt mũi nhọn tiến bộ về khoa học công nghệ.

Trung Quốc cũng phải sợ cộng nghệ của mình khó tự do học hỏi lũng đoạn.

5/ EU chọn lọc dần, theo ngày tháng dần, mức độ theo 'leo thang cuộc chiến của Nga' mà áp đặt vấn đề:

5.1/ Nền văn minh bị đánh mất 'giai đoạn' nơi Nga; Một thế hệ bị đánh cắp nơi Nga.

5.2/ Từng nước trong EU không vì ve vãn Nga mà làm lỏng lẻo mỗi liên kết, đầu tàu của mình (như Đức, Pháp...).

Từng lãnh đạo, từng giai đoạn ở một số nước (như Đức, Hungari...) không vì cục bộ nhóm nhỏ dân mình mà bị chính quyền Nga ve vãn, áp dụng chính sách riêng.

EU đề cao lợi ích chung cho mục đích cao cả tiến bộ xã hội của toàn liên minh, cho lối sống toàn dân mình, toàn thế giới.

(Lê Thanh Đức, 7/6/2022)