Giải pháp phòng dịch của Liên Hợp Quốc (với nơi di cư, nghèo, xung đột..)

Liên Hợp Quốc đang lo lắng tình hình dịch Covid-19 lan tới các nước nghèo (như ở châu Phi), những nơi đang có xung đột, nơi tập trung đông dân di cư ( tị nạn)....Những giải pháp là (quan trọng nhất mục 4):

1/- Tuyên truyền tình hình dịch và các biện pháp phòng dịch chung đang làm trên thế giới (giãn cách, rửa tay...).

2/- Thế giới ủng hộ các chính sách nhân đạo cho giai đoạn này: (1) lều bạt, chỗ ăn....cho dân di cư; quỹ tiền.....(2) thảo luận giảm xung đột; (3) giúp vật chất, hướng dẫn cho nước nghèo...

3/- Phát huy mạnh mẽ các 'Tổ chức nhân đạo' giúp đỡ quan tâm lúc này (chẳng hạn: mỗi người di cư mỗi ngày có 2 chai nước uống; trong 2 tuần cấp bách...)

4/- Quan trọng nhất:

Dân di cư, dân nước nghèo, nơi xung đột...chắc chắn hệ thống phòng dịch với những thao tác đơn giản như rửa tay, khẩu trang đeo mặt sẽ rất thiếu....chúng ta áp dụng hình thức phòng bệnh cấp bách nhất là:

(4.1) - Chẳng hạn một người A ở Việt Nam rơi hoàn cảnh như vậy sẽ làm sao? đó là: trong ngày hãy gắng nhai ngậm lá cây 'TRẦU KHÔNG'.

Tác dụng lớn nhất của nó là: (1) diệt khuẩn nơi miệng-tác dụng của lá (chỉ diệt phần nào đó); (2) Khi một người nhai ngậm 1 lá 'trầu không' trong một buổi thì người đó sẽ ít nói, ít mở miệng, trong miệng có ngậm lá nên 'lượng hơi' thoát ra sẽ kém; đang ngậm 'tạo hình thái' người đó và người đối diện luôn ở trạng thái cảnh giác.

(4.2) - Kèm theo hình thức sơ khai nhất ở thế kỷ trước mà người dân ở châu Âu, châu Á... và Việt Nam hay dùng là: dùng tay sạch vê 2 cục bông nơi 2 đầu tăm cắm vào 2 lỗ mũi (có thể tổ chức từ thiện cấp bông tăm sẵn).

Lá trầu không có chất diệt khuẩn ở Việt Nam hay dùng (súc miệng, chữa viêm chân răng...), trên thế giới sẽ áp dụng các loại lá mà địa phương đó hay dùng có tính chất tương tự.

(tôi mà không có thứ gì để phòng hộ, buộc đi vào ổ dịch nào đó mà trên đường đi có bụi cây 'cỏ mực' tôi sẽ tạm thời rửa sạch, rồi nhai ngậm trong miệng cả buổi).

Phổ biến cho đúng vấn đề, cách vì sao lại thế, cách đó chỉ là làm chậm vi rút ra sao- không ngăn chặn hẳn, khạc nhổ ra sao?....là trách nhiệm các 'Tổ chức nhân đạo'. Phổ biến cho đúng đây chỉ như là biện pháp bạn 'đang bị thương' do tai nạn nào đó và đắp lá thuốc chờ 'bệnh viện chữa trị' (chờ sự giúp sức của xã hội tới phòng dịch- chữa bệnh theo khoa học hiện đại; trông chờ khẩu trang, nước rửa tay... ).

Trách nhiệm 'Tổ chức từ thiện': không để hiểu sai lạc sang cách đó chữa và ngăn hết bệnh ....Chúng ta thà thêm biện pháp đó cho những nơi không làm được gì hơn, lúc quá cấp bách, lúc 'chờ thời' có cấp cứu tới. Biện pháp đó dù sao cũng hạn chế được phần nào người bị.

(Lê Thanh Đức; ngày 01/04/2020 gửi Liên Hợp Quốc, hưởng ứng lời kêu gọi của Tổng thư ký António Guterres tìm giải pháp vấn đề chống dịch cho những nơi hệ thống y tế đang còn thiếu (nơi xung đột, di cư, nghèo nàn, lạc hậu...)

Mời tham khảo thêm: