Chiến thuật ở Ukraine

1/ Quân đội Ukraine áp dụng chiến thuật ‘vừa đánh- vừa bỏ chạy’.

Khi nào đó nội lực của Ukraine mà yếu, trong khi Nga lợi dụng dùng nền quốc phòng đồ sộ để lấn át, tàn sát thì Ukraine chấp nhận những bước ‘rút lui’ để bảo toàn lực lượng.

Tuỳ ‘nội lực’ hiện có của Ukraine mà chấp nhận theo ‘mức phòng thủ có được’ trước sự tấn công xâm lược của Nga.

Với mọi vùng đất của Ukraine mà đã bị Nga tấn công xâm lược sau sự kiện 24/02/2022 (ký hiệu-Vuk) thì Ukraine áp dụng chiến thuật:

(1) phòng thủ chặt, gắng sức bẻ gãy phần nào đó mức tấn công xâm lược của Nga.

(2) quân đội Ukraine sẽ tự do sử dụng chiến thuật ‘tiến -thoái’ trong vùng đất Vuk để bảo vệ đất nước minh và bảo toàn lực lượng.

(3) áp dụng chiến tranh du kích để quẫy nhiễu mọi nơi của đất nước mình mà bị Nga xâm lược.

Phản công đẩy lùi quân Nga mọi mức trong Vuk.

2/ Nhân dân Ukrane luôn tạo sự phản kháng mạnh mẽ trên mọi vùng đất của mình bị Nga chiếm đóng.

(1) Crimea bị tước đoạt; (2) chính quyền Nga luôn o ép, đe dọa Ukraine, đe dọa nhiều nơi khác sẽ tiếp theo như Crimea; (3) Nga áp dụng chính sách công dân ở Ukraine gốc người Nga sẽ được chính quyền Nga 've vãn' quyền lợi mà tạo khó cho chính quyền;

(1) (2) (3) mà chính quyền Nga phá hoại hoà bình với người dân Ukraine.

3/ Mỹ và Anh viên trợ quân sự cho Ukraine để thực hiện ‘mục 1’ và ‘mục 2’ như đã nêu trên.

Mục đích tăng viện quân sự cho Ukraine là:

3.1/ Giúp phòng thủ và đẩy lùi sự tấn công xâm lược của quân Nga đối với Ukraine, bảo vệ vùng đất Vuk.

Sự tăng viện tuỳ mức ‘mình có thể’ đảm đương mọi lúc mà 'biến thiên' mức cứu vãn dành cho nhân dân Ukraine (chẳng hạn: ở xa chậm viện binh, thì Ukraine chấp nhận lùi, lùi mãi, nhưng nhân dân Ukraine dù bị tước đoạt dần, tước đoạt mãi...thì cũng phải luôn gắng dành lại khi có điều kiện; chính quyền hiện tại của Ukrane mà bị đánh tan thì cũng phải luôn vùng lên, nhân dân Ukraine phải luôn căm phẫn quân xâm lược chiếm đóng).

Anh và Mỹ làm hết sức, luôn luôn sát cánh cùng nhân dân Ukraine nhưng không đảm bảo được lúc nào sẽ chiến thắng với nền quốc phòng đồ sộ của Nga hiện tại.

Anh và Pháp giúp nhân dân Ukrane nhưng sẽ giúp ngừoi dân rút lui hay chạy nạn sang nước khác để tránh sự tàn phá, san bằng các đô thị khi quân Nga tiến đánh quá mạnh.

Bởi lợi thế Nga ở gần, bởi Nga có thể dồn tất cả nền quốc phòng đồ sộ để chỉ sẵn sàng tàn sát xoá sổ một số điểm hay một số nơi, hay vùng nhỏ ở Ukrane...vì thế khi quá khó để chống lại sự tàn phá, sự tàn sát thì tạm thời rút ra khỏi đó. Khi 'pháo' Nga nhờ dồi dào 'dầu' mà có quá nhiều, trong khi Anh và Mỹ chưa đủ tiền thì chỉ có thể giúp người Ukrane tạm thời sơ tán, tạm thời lui nơi đó. Tiền 'dân lao động' nơi Anh và Mỹ chưa huy động kịp để giúp dân Ukrane phòng thủ thì khoảng thòi gian nào đó tạm 'thua nơi đâu' là chấp nhận.

3.2/ Giúp bảo vệ lực lượng quân đội Ukraine để không bị Nga dùng nền quốc phòng đồ sộ, chênh lệch sức mạnh ồ ạt tàn sát.

Giúp bảo vệ phần nào xã hội, cộng đồng người dân Ukraine khỏi bị vũ khí Nga phá hoại.

3.3/ Ngăn Nga huy động vũ khí, áp dụng quân sự mạnh để tàn phá Ukraine; bằng cách: Mỹ và Anh cũng cấp vũ khí để quân đội Ukraine tấn công, áp chế lại những vũ khí quân Nga đang dùng để dội hỏa lực lên các nơi trong Vuk; ngăn Nga phát triển quốc phòng chiến tranh đó.

3.4/ Nga phát động chiến tranh thì Mỹ phải làm suy yếu chính quyền Nga, hệ thống cai trị Nga...để Nga không thực hiện chính sách phát triển quốc phòng.

Chiến lược của Mỹ áp dụng duy trì quyền lợi tự do, dân chủ cho mọi nước nhỏ trên thế giới; thúc đẩy bảo vệ lối sống nhân dân lao động.

4/ Chính sách ‘lột mặt nạ’ với Đức và Pháp.

Hai nước Đức và Pháp trước hay dùng chính sách cùng với Nga mà các bên ‘ve vãn’ lẫn nhau hưởng lợi, để:

(4.1) Nga bán tài nguyên, nhập công nghệ; (4.2) Đức và Pháp cung hàng công nghệ và khoe hàng xa xỉ cho giới nhà giàu Nga; giúp du lịch hưởng ăn chơi với dân giàu Nga; (4.3) Đức và Pháp nhờ nguồn dồi dào tài nguyên mà lại không bị o ép của Nga, dẫn tới họ dễ được khuyến khích, dễ tận dụng, dễ có động lực trở thành đầu tàu cho EU; ngược lại khi Nga dễ o ép hay ve vãn một vài mọi nước nhỏ (ve vãn có chọn lọc ít nước như Hungari mà khống chế nhiều nước) thì nhiều nước trong EU cũng dễ phụ thuộc Đức và Pháp.

Như chính sách thời bà thủ tướng Đức Angela Mrkel bao nhiêu năm; quyền lợi dân tộc mình mà ‘phần nào’ bán đứng của cộng đồng khắp nơi, trên thế giới.

(4.4) Chính quyền Nga lợi dụng phần nào sự ‘bảo kê’ của Đức và Pháp để thao túng tài nguyên; hưởng lợi lối sống cho tầng lớp cai trị.

Thì bây giờ:

(quan điểm 1): Vẫn chấp nhận hai nước Đức và Pháp chính sách ‘ve vãn’ phần nào cùng với Nga;

(quan điểm 2): Ukrane và phần còn lại của châu Âu không thèm trông chờ vào sự ‘giả tạo -miễn cưỡng’ về quân sự của Đức và Pháp trong sự phòng thủ và bảo vệ của ngừoi Ukraine, trước sự tấn công xâm lược và tàn sát của Nga gây ra.

Nhưng cả Đức và Pháp phải ép buộc Nga đàm phán hoà bình, để bảo đảm sự thịnh vượng chung nhân dân lao động; Đức và Pháp phải ép Nga dừng tấn công xâm lược Ukraine, Nga phải rút quân ngay khỏi Ukrane như trước sự kiện 24/02/2022.

5/ Mỹ và Anh chiến lược không để nền kinh tế Nga đổ vỡ là vì nhân dân lao động toàn thế giới, vì nhân dân lao động Nga.

Nhưng chính sách phải làm yếu chính quyền cai trị hiện nay ở Nga, ngăn phát triển quốc phòng đồ sộ ở Nga mà chính quyền Nga lợi dụng, dùng để o ép, đe dọa tấn công mọi nước khác, khuất phục mọi nước khác theo áp đặt ‘mô hình xã hội’.

6/ Cộng đồng quốc tế ngăn Nga tiếp cận, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật để phát triển nền quốc phòng đồ sộ.

7/ Chính sách trừng phạt áp dụng với Nga vì chính quyền Nga tấn công xâm lược Ukrane, phá hoại hoà bình thịnh vượng thế giới.

Khi Nga ‘xem xét’ thay đổi, tạo lại hoà bình và phát triển cho mọi khu vực thì cộng đồng mới ‘xem xét’ vấn đề trừng phạt.

Đức và Pháp phải tạo rào cản để chính quyền cai trị Nga không áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật o ép, đe dọa, tấn công mọi nước khác.

Đức và Pháp phải xây dựng nền quản trị xã hội tốt nơi Nga (như ngăn tài phiệt ở Nga lũng đoạn kinh tế, xã hội dân chủ, an sinh xã hội...).

8/ Cộng đồng quốc tế áp dụng chính sách:

‘một thế hệ bị đánh cắp ở Nga’ và ‘nền văn minh bị đánh mất’ theo từng giai đoạn với Nga để thiết lập hoà bình cho nhân loài.

Như: Việt Nam giảm dần vũ khí Nga; học thuật của Nga bị tạm dừng, bị chối bỏ vấn đề gì...; giao thương gì bị hạn chế; nghỉ ngơi du lịch gì lúc này với Nga...

9/ Phát triển liên minh mà trợ giúp từng thời điểm, từng lúc, từng hoàn cảnh, mọi lúc, lâu dài.

Thụy Điển, Phần Lan gắng mạnh cho sức mạnh liên minh.

10/ Trung Quốc ủng hộ Nga nhiều vấn đề và không lên án Nga tấn công xâm lược Ukraine nên chính sách của Trung Quốc có nhiều nét tương đồng Nga.

Trung Quốc làm nhiều nước xung quanh, nhiều nơi bị bất an, bởi vậy:

‘Chính sách của cộng đồng quốc tế’ áp dụng hạn chế Nga sẽ phần nào đó áp dụng để hạn chế vũ khí Trung Quốc (như vấn đề bản quyền; tác động để nhiều nước dùng hàng chất lượng không cao...).

(Lê Thanh Đức, 27/6/2022)