Vũ trụ tứi  đâu ! 'vật chất  tối'...

Mình (Lê Thanh Đức, gửi nghiên cứu cho các nhà khoa học thế giới, cho NASA...)

  Vũ trụ tứi đâu ?

  ‘Vật chất tối’ như thế nào?

   Vì sao các thiên hà ngày càng xa nhau và đang tăng tốc !

 Ngôi sao đang quay tít về đâu trong vũ trụ? Các thiên hà xoay !

Mời xem:

  Vật có khối lượng lớn hút vật có khối lượng nhỏ hơn về phía chúng,  với lực hấp dẫn (quy luật m- ký hiệu quyluatm) !

1/ Hình thành:

Theo lý thuyết, vũ trụ là ‘điểm kỳ dị’, sau đó mới có vụ nổ Big Bang (‘vụ nổ lớn’ xẩy ra cách đây khoảng 13,8 tỷ năm) rồi giãn nở nhanh chóng, hình thành các hạt nguyên tử.

Ta hiểu qua như, mọi ‘vật chất’ ‘có thể có’ đều bị hút về một ‘điểm kỳ dị-diemkydi’ đậm đặc, khối lượng lớn. Bởi quyluatm nên ‘mọi thứ nếu có’ đều bị gom về ‘diemkydi’, và theo thời gian càng bị ‘nén vào trong diemkydi’.

Tới một lúc nào đó, ‘diemkydi’ bị ép cực lớn mà ‘vật chất’ trong nó ‘chịu không nổi’ sức ép, và sự ‘co ép hẹp’ nữa thì ‘nhiệt độ’ trong diemkydi là cao khủng khiếp, khoảng cách giữa các hạt vật chất trong đó cũng nhỏ vô cùng...mà tới giới hạn chịu đựng được thì diemkydi nổ bung BigBang ra, bắn các hạt ra, rùi tạo thành các nguyên tử, rùi vùng bắn ‘nổ bung ra’ là vũ trụ.

Các ‘hạt’ càng nổ xa thì vũ trụ càng lớn. Rồi các ‘hạt’ tạo thành các nguyên tử, tạo dần thành bụi vũ trụ, mà các đám bụi đó tạo thành các đám ngôi sao, trong các thiên hà (mời xem bài viết mình đã trình bày về hình thành thiên hà và sao).

2/ Quy luật quyluatm ở ‘các thiên hà với cácngôi sao’ trong đó thì diễn biến ra sao? vì sao các ‘đám bụi’ không bị ‘gom dần về’ để tạo diemkydi tiếp theo?

Trả lời:

2.1/ vì ‘vụ nổ lớn’ Big Bang mà tạo các đám bụi bị bắn ra rất xa tâm BigBang ban đầu, nên cần thời gian để quyluatm hút gom về !

Chẳng hạn, Big Bang nổ tạo bụi hình cầu cực lớn xa tâm cũ Big Bang thì theo thời gian bụi phía đỉnh hình bát giác A1 tạo ‘xoáy với nhau’ hình thành thiên hà A1, thì bụi phía chéo bên kia A2 cũng kết thành ‘đám bụi A2’ mà tạo thiên hà A2... (trong các thiên hà có các sao a1, a2...an..).

2.2/ Quan trọng là:

 2.2.1 / áp lực vụ nổ BigBang cực lớn nên đã tạo ‘nguyên tử’ có vũ trụ, tạo các thiên hà.

Các thiên hà nhờ phản ứng ‘nguyên tử’ hình thành nên mà tạo các ‘vòng xoay’ quanh tâm chính những thiên hà đó (như thiên hà Milky Way của chúng ta hiện nay với những cánh xoay).

2.2.2/ các ‘bụi khí’ khi Big Bang nổ bắn ra, tạo thành đám bụi, rồi kết tinh lại thành các thiên hà mà do ‘tạo nguyên tử’ nên chúng tạo động lực quay cho các thiên hà.

 Khi một đám bụi ‘thiên hà A1’ có động lực xoay mạnh mẽ (nhờ phản ứng nguyên tử trong đám bụi khí nó có) thì ‘lực xoay lucxoay’ này đang lớn (nhờ nguyên tử đang hoạt động mạnh) mà nó nó thắng mọi lực hút quyluatm mọi cái A2, A3, ...An..trong vũ trụ.

2.2.3/ mà khoảng cách các A1, A2, ...An là xa nhau, nên lực xoay lucxoay ‘càng dễ’ đang thắng quyluatm gom hút về.

2.2.4/ ta thấy quyluatm cũng đang gom dần các An dạng sát nhập kiểu ‘cá lớn nuốt cá bé’.

2.2.5/ mỗi thiên hà A1 cũng hoạt động dạng như bigbang thu nhỏ, thể hiện: tâm như hố đen, các ‘ngôi sao’ cứ già rồi thiên hà sinh ‘ngôi sao’ mới...mà ‘vòng đời’ thiên hà ‘sinh tử’ sẽ yếu dần theo thời gian, tức bó hẹp dần ‘tích tụ’ và tạo ‘vật chất’ mới qua tâm thiên hà.

2.6.6/ Khi một thiên hà A1 yếu dần động lực xoay thì quyluatm có của mọi A2, A3, ...An...sẽ tác động, sẽ chi phối nhiều hơn, tới A1.

2.2.7/ hoặc A1 sẽ nuốt dạng ‘cá lớn cá bé’ nhiều hơn mà tạo động lực xoay lớn thêm donglucxoaylonthem.

Ta có dạng cụm thiên  hà !

 Có dạng ‘thiên hà cá lớn’ thienhacalon.

 Hiện tượng thiênhacalon gần giống kiểu manh nha tạo bigbang mới.

3/ thienhacalon trong vũ trụ hiện nay đang có mức biến thiên ‘giới hạn tương đối cụ thể’ do 2 lý do:

3.1/ quyluatm mà có nhiều ‘đám bụi’, nhiều thiên hà ở khắp phía trong vũ trụ thì tạo lực dạng tạo thế giằng khắp nơi (như bóng b1 ở Mỹ, bóng b2 ở Đức, bóng b3 ở Lào...bóng b4 ở Nam Phi...).

3.2/ ‘Độ tuổi’ vũ trụ mà đang có ‘tích tụ rồi sinh ra’ của hoạt động nguyên tử trong các thiên hà (như hình thành ‘sao mới’ khi sao già chết đi, vòng ‘teo’ dần...).

4/

4.1/ hiện tượng thienhacalon có thể như ‘dần lên dốc, tới đỉnh, rồi thoải xuống dần’ ?

Tuỳ tầm mức ‘quy luật’ hoạt động tạo hạt, nguyên tử...

Tuỳ độ chịu nén BigBang.

4.2/ Có thể, so sánh thiên hà A1 và A2 thì:

 Do nguyên thủy Big Bang bắn nổ mạnh, mà A1 ‘xa lắm với A2’ cho nên khi nguyên tử trong A1 và A2 đã hoạt động kém, tức ‘động lực xoay’ của A1 và A2  đã kém thì quyluatm của quyluatmA1 và quyluatmA2 sẽ tương tác nhau ít.

Hiểu ‘nôm na’ như A1 tuy nặng và A2 tuy nặng nhưng vì khoảng cách A1 và A2 xa quá nên quyluatm tạo lực hút A1 và A2 quá nhẹ, cho dù thiên hà A1 và thiên hà A2 gần chết, cuối đời.

5/ Mục (4) nêu trên chúng ta có thể hiểu phần nào vì sao các thiên hà ngày càng xa nhau và tăng tốc chăng?

Vì phía của chúng? quyluatm yếu vì ‘ở xa sẽ gọi về’ sẽ yếu, chưa hơn được động lực ‘gần hết hơi xoay dần các thiên hà’

Vì các nguyên tử trong mỗi thiên hà vẫn đang còn vòng ‘sinh tử’ sinh ra, già đi, chết đi, tích tụ sinh ra non mới...chỉ có co hẹp dần.

Khi thiên hà chết hẳn thì nó sẽ bị ‘trôi nổi’ dạng hố đen hút, ‘cá lớn nuốt cá bé’?

6/ Tìm hiểu ‘vật chất tối’:

 quyluatm có trong toàn vũ trụ.

 Giả sử, BigBang tạo ra vũ trụ các phía như quả cầu, quả bóng.

Khi đó trong quả bóng có vô số điểm thiên hà A1, A2...Amn..ở khu vực trong và rìa mặt ngoài quả bóng.

6.1/ Chúng ta thấy, ta xét mọi thiên hà A1, A2..Am mặt ngoài quả bóng, gọi A mặt ngoài Amatngoai.

Thì mọi Amatngoai sẽ chịu lực tổng hợp quyluatm của mọi điểm Am ở trong quả bóng, và có xu hướng hút về tâm (như nôm na phía nơi xưa ‘điểm kỳ dị’.

6.2/ vô phía trong tâm vũ trụ dần thì quyluatm tăng lực dần.

6.3/ tuỳ phía hình thành, tuỳ cách tạo ‘vật chất’...mà mỗi A8m với A12m hay A 20m sẽ có phía ‘lật xoay’ tạo lực của quyluatm dạng như ‘nam châm cực hút cực đẩy’ phía nặng nhẹ biến thiên lẫn nhau.

6.4/ nhưng tổng hợp chung cho mọi thiên hà trong vũ trụ là quyluatm như dạng tạo gom lực chĩa về tâm vũ trụ.

6.5/ có thể BigBang tạo nổ mà vùng tâm vụ nổ còn ít vật chất để tạo các thiên hà mà về sau ‘hút’ thì những cái bắn ra tạo thiên hà gom được sớm nơi khác sẽ tạo tâm mới vũ trụ nơi đó?

Giả dụ, tâm là tâm O1 vòng tròn to1, khi nổ bắn ra thì trong O có đường tròn O2 cũng tâm to2 mà to2 trùng tâm to1, trùng ‘điểm kỳ dị’ ban đầu, thì vì nổ bắn có thể trong vòng O2 không có vật chất gì (bắn ra hết, hoặc bắn ra còn méo mó). Vậy mọi thiên hà ngoài rìa O2 sẽ ‘méo mó’ hợp thành tâm O vũ trụ mới tovutrumoi ‘biến thiên’ xê dịch trong quá trình diễn biến ‘gọi về’.

6.6/ vì các đám bụi bắn mạnh nên các A ở xa mà quyluatm ít tác động tới được so với động lực xoay nguyên tử thiên hà đó.

Thì khi đó các thiên hà A gần nhau tác động quyluatm với nhau hơn, ta có các cụm thiên hà tác động tới khối lượng do gần nhau hơn mọi nơi trong vũ trụ.

6.7/ Mục 6.6 có thể các vùng chứa rất nhiều thiên hà quá lớn, mà chưa chịu tác động quyluatm vùng khác sẽ tạo như ‘tâm tạm thời’ totamthoi mới chăng?

Khi cứ tích lớn mà các totamthoi cứ tích hợp dần với nhau vùng nhỏ, để lớn dần?

Có giống hiện tượng nhiều totamthoi mà các thiên hà đủ lớn xa để coi nhiều vũ trụ nhỏ dạng song hành các vùng...? rồi hợp nhất to dần?

6.8/ các totamthoi có quy luật ‘diễn biến trưởng thành, tích tụ nổ ra’ có giống như coi là một ‘điểm kỳ dị mới’ diemkydimoi?

Thế thì phải có đủ khoảng cách xa, và thời gian xa để như coi có nhiều vũ trụ con?

 Chúng ta, ‘thích’ tích lũy tạo một tâm vũ trụ hơn? Vì độ tuổi kết hợp tạo một  thiên hà, của hoạt động hạt nguyên tử cách ‘kết hợp’ là có giới hạn.

6.9/ giả sử một thiên hà A1 có khối lượng mA1.

Thì A1 chịu quyluatm mạnh mẽ của các thiên hà lân cận, dạng lực như cực ‘âm dương’ nam châm mọi thiên hà vùng đó chi phối, gọi vùng a1 chi phối a1chiphoi.

Mọi thiên hà khác trong vũ trụ khác vùng a1chiphoi thì quá xa nên không tạo lực theo quyluatm tới A1 nhưng sẽ có, phải có?

Ta nói cả vũ trụ có lực quyluatm tác động tới vùng a1chiphoi.

Hình dung, như quả bóng a1 chịu tác động lực của quả a2...a3 ..để gần xung quanh cách vài m (giả dụ vùng chân không không có vật khác), thì quả bóng a10 để cách xa 100 km cũng có tác động, dù quá nhỏ.

6.10/ Đan xen quá nhiều thiên hà, cụm thiên hà, với khoảng cách khác nhau, với hoạt động của diễn biến nguyên tử động lực thiên hà đó đang xoay, với phương hướng độ chếch nhau, độ cong không gian...mà quyluatm tạo lực cực kỳ đan xen phức tạp lên cả mọi thiên hà trong vũ trụ.

Vô vàn thiên hà trong vũ trụ với tầm mức hoạt động mà có đan xen mọi dạng ‘đường lực quyluatm’ tác động tới nhau, gọi như đường quyluatm là đường duongquyluatm.

Vô vàn duongquyluatm sẽ dạng ‘nhảy múa trong vũ trụ’ mà tạo giao nhau dần, gọi tích tụ về tạo tâm dần, là vùng duongquyluatm gọi tâm vũ trụ mới vungduongquyluatm ‘biến thiên nhảy múa’.

Hiểu ‘nôm na’ vùng phía xưa, phía điểm kỳ  trong BigBang vật chất nhiều sẽ hút gọi về nhiều, vùng rìa vũ trụ như dạng nghiêng vô trong. Giả sử thiên hà nơi rìa vũ trụ là thiên hà rìa1 thienharia1, thì vì nó là bụi vật chất bị bắn mạnh nên nó đã ở quá xa tâm BigBang nên chịu lực quyluatm mọi thiên hà phía trong là dạng ‘mờ nhạt’. Kèm theo đó lực hoạt động của động lực tạo xoay các nguyên tử trong thienharia1 còn đang lớn hơn các lực quyluatm ‘gọi về’.

6.11/ Đường lực quyluatm ở 2 thiên hà A1 và A2 với nhau như 2 dải lụa đan xen, biến thiên dày mỏng, to nhỏ mọi chỗ, theo mọi thời gian.

Kết hợp độ nhiều tăng lên của mở dần số thiên hà ra các vùng tác động tới một thiên hà ta có hình dạng lực quyluatm cả vũ trụ lên thiên hà A1 cực kỳ phức tạp.

Lực cả vũ trụ như có dồn biến thiên về thiên hà A1? Rồi thiên hà A1 đang có động lực hoạt động nguyên tử mà tự xoay nữa.

Vùng cụm thiên hà có chứa thiên hà A1 thì giả sử như vùng không gian dạng ‘nắm đấm tay 1’ namdamtay1, thì cả vũ trụ cũng như tạo lực quyluatm cho cả vùng namtay1 (như giả dụ ta cho 1 cái mô tơ nhỏ chui quan vùng từ trường to bằng một toà nhà).

6.12/ Hai thiên hà A1 và A2 khi kề nhau sẽ đường dải lụa biến thiên quyluatm tác động lực.

Do nguyên tử đang hoạt động với động lực xoay, do dạng cánh thiên hà mà lực quyluatm lên hai đĩa thiên hà ‘rất khó vẽ’.

7/ vậy cả vụ trụ sẽ như ta khom 2 bàn tay xoa vào trong, mà động lực xoay nguyên tử các thiên hà cứ như bứt mở ra, thoát ra ?

quyluatm như cứ ‘nhảy múa đan xen vô vàn’ kéo dần về tạo tâm.

8/ các nhà khoa học chỉ ra vũ trụ như đống cát đổ ra rồi thoải dài dẹt mãi ra rìa !

Thì đó là nguyên tử hoạt động mạnh động lực xoay thiên hà tạo sao làm chúng dẹt dần chính nó và dẹt dần các cụm thiên hà (như khoa học đã nói).

Khi vũ trụ dẹt ra như cái đĩa lồi thì quyluatm với đường lực dải lụa trong vũ trụ cũng đúng thế, chỉ khác hình dáng bị nằm dẹt nhiều hơn (nguyên tử hoạt động mà động lực xoay các thiên hà mạnh, xoay mạnh thì dẹt).

9/ quyluatm tác động lên cả vũ trụ mà cả vũ trụ có lực quyluatma1 lên thiên hà A1 có làm vùng thiên hà nào có vẻ ‘nặng thêm’?

Đó là nguyên nhân ‘vật chất tối’?

Hay, vụ nổ mà các hạt phía trong đậm đặc có dạng vật chất ta biết, còn hạt bắn ra phía tạo rìa sẽ dạng khác -dangkhac. Tất nhiên vùng dạng khác đã bị thiên hà xoay lấn ra !

10/ Khi các thiên hà già dần ‘quy luật tích tụ sinh đẻ sao rồi lụi tàn’ thì hoạt động nguyên tử kém dần mà động lực xoay giảm dần thì vũ trụ giảm nở dần?

quyluatm sẽ giảm nở dần và có về dần tìm ‘tạo tâm vũ tru’?

 11/ Một thiên hà rìa vũ trụ yếu dần rồi gần chết thì nó có thể trôi mạnh vẫn nở rộng vũ trụ ra? Vì sao?

11.1/ Vì các thiên hà quá xa nên quyluatm các thiên hà chịu lực khối lượng m ít.

11.2/ vì các thiên hà phía trong vũ trụ, phía tâm BigBang ban đầu vẫn đang hoạt động nguyên tử sinh sôi các sao, các động lực xoay nên tạo lực hất dạng nới ra. ‘Lực xoay thiên hà tạo mô men nhiều hướng như cực đẩy nam châm đẩy phần nào 2 thiên hà ra’, chỉ khi gần thì khối lượng sát nhập?

Vì thế tuỳ thời kỳ hiện tại thiên hà mà ta thấy hiện nay:

‘Các thiên hà không ngừng xa nhau và ngày càng tăng tốc’?

12/ Vì có quyluatm cả vũ trụ theo diễn biến như trên mà ta thấy:

Một ngôi sao như mặt trời chúng ta tự xoay tít và các nhà khoa học không biết xoay xoắn ốc về đâu!

Cả thiên hà cũng xoay và leo đường xoăn ốc không biết về đâu !

Tất cả vì quyluatm với nguyên tử hoạt động trong đó mà tạo vũ trụ co giãn quá trình như thế (như đã chỉ ra).

Tâm vũ trụ cũng biến thiên tạo vùng mới cho xung quanh ‘gọi về dần’.

Hình dung, có lẽ vũ trụ sẽ nở nữa...rồi tứi khi các thiên hà ‘yếu đi’ sẽ lại ‘xuống dốc’ co dần, về tích tụ dần...

Vũ trụ tứi đâu?

 BigBang chứa được sự tích tụ ra sao, chịu được sức nén ra sao? tức ra sao thì nổ bắn? phải chăng là có vũ trụ thế !

Nguyên tử, các hạt quá trình hoạt động ra sao mà có BigBang mà có vũ trụ.

(Lê Thanh Đức, 05/10/2023; con người tự do Phấn đấu cho thành công Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP).

 Tái bút:

 Mình tiếc trước hổng chen chân zô làm NASA biết đâu ‘ngon lành cành đào’ thêm cho khoa học.

 Trước giỏi môn vật lý, môn toán mà hổng chăm chú môn hoá học chỉ nhằm thi cấp 3, xưa ‘lông bông’ đây đó mà tiếc hổng chăm chỉ theo Ngô Bảo Châu đây đó...

  Một thừi cha mẹ nuôi ăn học chỉ việc ngao du ngắm cảnh đây đó làm thơ, tiếc tuổi trẻ mất công đi lụa con gấy nhà người ta thì cứ chê lông bông, may cha mẹ cho đất phố cứ việc ‘bông lông’ hổng phải lo cơm áo gạo tiền, hổng phải phiêu bạt...

'Con người' tưởng tượng phong phú, sáng tạo ...trên cơ Trí tuệ nhân tạo AI là thế.

Người ngoài hành tinh nơi mới cũng trước nhất lo tìm hiểu vũ trụ !