Vì sao Sài Gòn ta về quê:

1/ SG về nhiều chúng ta không mất hết vật chất, bởi ‘trước đây cả thế giới dịch, ta qua được cũng may’, SG đô thị là khác biệt dễ bùng dịch. Ít vô SG thì ít du lịch, ít hàng quán buổi sáng cũng tiết kiệm tí cơm rang buổi sáng ...Chúng ta điều chỉnh các mặt..

2/ Đường sá có phần đỡ tắc...

3/ Hệ thống dịch vụ cá nhân đơn lẻ như cá nhân hay nhóm cá nhân (quán ăn...) thì dễ, chứ đầu tư tổ chức dạng nhóm công nhân thì khó hơn...

4/ Hoa quả sẽ tăng dần do sức khỏe cần, nên trồng nhiều dần.

5/ Hệ thống dịch vụ cho công nhân thì địa phương nên tổ chức tốt, để huy động được kịp thời lúc cần.

6/ Xu hướng thế giới dịch giảm dần thì dày dép tăng dần, phần mềm viết tăng dần...

7/ Thợ giảm vì dạng nhà dân chưa mua mái tôn sửa do hết tiền.

Chữ tín để dịch vụ thế giới đảm bảo.

8/ Hệ thống dịch vụ và Internet 4.0 tốt dần thì xê dần về các cụm dân cư của vùng địa phương.

9/ Giá bất động sản đỡ tăng, chi phí ‘xây’ đô thị giảm.

10/ Xu hướng du lịch tản về phần nào các nơi.

11/ Ít khách vô SG, ít người ăn quán...thì người được thuê các việc giảm.

12/ Chữ tín ‘phối hợp’ các nơi tốt thì ít phải dồn chỗ.

13/ Tản mát quá thì khó huy động cùng, nhưng chen lấn quá dễ ùn ứ (mức quy mô đô thị ‘khó dễ các sự việc).

14/ Cả xã hội trong dần thì cũng điều chỉnh dần...(hưởng thụ, phối hợp, chi đúng...)

15/ Để cá nhân, hay nhóm tổ chức mạnh ai nấy làm thì dễ vướng mắc thời chấn động (như dịch...). Chính quyền nên đủ ‘sức’ định hướng tốt cho cách tổ chức xã hội...

Tư bản Âu cá nhân tự lo, nhưng họ đã có ràng buộc và tự chủ gì...Nhà nước VN đi trước được như quy hoạch đô thị, đầu tư cây gì cả vùng, nghề theo xu hướng thợ, liên kết đi lại...và cá nhân, tổ chức theo xu thế trên thế giới luôn điều chỉnh bổ sung.

...nhiều sự việc nữa cần điều chỉnh sau dịch....

(Lê Thanh Đức; 7/10/2021)