Chuyện liên minh quân sự

Nga cứ luôn kêu các nước nhỏ xung quanh biên giới ‘ngày càng không lệ thuộc Nga, còn một số nước ở các nơi trên khắp thế giới thì ngày càng tìm cách thoát khỏi Nga’!

Đó là cái cớ mà chính quyền cai trị Nga nêu ra, ngay cả lĩnh vực ngoại giao họ cũng bắt luôn phải nêu với thế giới...

Nga cho rằng, bởi vậy họ phải tạo nền quốc phòng đồ sộ để:

(1) đe dọa các nước nhỏ

(2) sẵn sàng tấn công một số nước

(3) dùng vị trí địa lý trải dài của nước mình để tác động giao thương giữa các nước

Với mục đích:

mục đích 1: bắt nhiều nhất (là có thể) các nước phải lệ thuộc Nga

Tác động để các nước đó mất đi phần nào sự tự do, tự chủ.

mục đích 2: tác động để ‘chính quyền xã hội nhiều nơi’ mà nhân dân mất đi phần nào quyền tự quyết, mất đi phần nào nền dân chủ

mục đích 3: bảo vệ lợi thế tài nguyên dồi dào của Nga mà khống chế thị trường ép buộc những nước, các nước phải chấp nhận quy luật cũng cầu theo cách Nga (không theo quy luật ‘cung cầu’ thị trường tự do của nhân loài).

mục đích 4: định hướng cả thế giới có nhiều mô hình xây dựng xã hội

Nga không đề cao mô hình xã hội ‘dân chủ văn minh’ của nhân loài

Nga xen lẫn và muốn đề xuất với một số nước tự đề cao ‘mô hình cai trị xã hội’ theo từng cách riêng.

Từ đó, giúp các nước, nhiều nước lợi dụng vị thế 'cục bộ của mình' để chi phối lợi ích riêng, để chia nhỏ thế giới ra' tạo mạnh múm riêng, tạo nhỏ hẹp thế giới lại (như: Trung Quốc với âm mưu biến Biển Đông thành ao nhà của họ mà hàng hải thế giới bị nhỏ hẹp; Nhật Bản bị khống chế tài nguyên thì họ làm méo ‘cung cầu’...)

Từ đó, cả thế giới ‘khó đề cao’ văn minh, từ đó cả thế giới dễ bị lẫn lộn, mất tập trung đấu tranh với tiêu cực hạn chế (như: những cá nhân lợi dụng cái tốt đẹp đạo Hồi mà họ lái phần nào sang hướng cực đoan; một số bộ phận ở tầng lớp cai trị xã hội tận dụng 'đục nước béo cò' họ không thích nền 'quản trị nhà nước tốt'....).

mục đích 5: Lẫn lộn nhiều mô hình xã hội để tạo cách đối kháng nhiều nơi, tạo quyền lợi nhân dân nhiều nơi có những lúc bị phục vụ chính quyền cai trị mà đề cao sai 'tính dân tộc' của mình; nhân loài bị kìm hãm, chậm lối văn minh.

Danh nghĩa bảo vệ lợi ích dân tộc (như Nga phần chính ‘tài nguyên’) mà đối đầu, phá, làm suy yếu những mối liên kết văn minh (nơi đề cao xã hội dân chủ vì nhân dân, quản trị xã hội tốt đẹp).

Chẳng hạn; Nga áp dụng:

(cs1) quốc phòng đồ sộ;

(cs2) cai trị chính quyền, chính sách của chính quyền cai trị (không của toàn bộ xã hội mà luôn lệ thuộc chính quyền);

(cs3) lợi dụng tài nguyên;

(cs4) lợi dụng địa lý trải dài của mình để buộc các nước giao thương qua lại phải kiểu 'xin phép Nga'; tác động quy luật 'cung cầu'.

(cs5) duy trì nền cai trị để phục vụ tầng lớp có lợi ích trong đó (như một số nhà tài phiệt...); trong đó trích một phần kiểu 'tiền lương của dân lao động Nga' mà so ‘hơi cao hơn’ dân các nước đang phát triển, để nhân dân Nga xem 'mặt bằng chung' tiền lương thế giới mà bảo họ 'nên an phận mà hưởng' (phần tiền lương cao này chỉ do bán 'tài nguyên dồi dào') và bảo họ nên đấu tranh mà giữ, trong khi đó đáng ra nếu với mô hình xã hội tốt, cộng với nguồn tài nguyên dồi dào thì toàn thể nhân dân Nga có cuộc sống sung túc' đáng ra dân Nga giúp ích được nhiều cho nền văn minh (khi có dân chủ, có tài năng, có tài nguyên).

(cs6) phá củng cố xã hội dân chủ, tạo yếu kém nền quản trị, từ đó nhân dân lao động khắp thế giới sẽ bị dân trí chậm tiến bộ mà dễ bề cai trị, tạo ngừoi dân kém tự quản lý lối sống văn minh.

Vì sao cả thế giới rất khó hướng văn minh như vậy? trả lời:

1/ mô hình xã hội dân chủ, hướng lối sống văn minh thì bị 'va chạm, xung đột' nhiều lúc nhiều nơi nhiều mô hình khác.

Mô hình đó luôn là xu hướng, là khát vọng nhân loài, là ước mơ của nhân dân lao động thế giới.

Nga mô hình xã hội không chứa đủ các điều văn minh như thế nên bị va chạm mà lái theo hướng.

2/ Có liên minh các nước để củng cố mô hình xã hội văn minh thì cũng sẽ bị va chạm với những nơi mà xã hội bị đề cao sự cai trị để lợi dụng quản lý xã hội, để phần nào áp dụng chính sách kiểu 'đục nước béo cò'.

Liên minh trợ giúp nhau một cách văn minh mà đấu tranh với sự áp đặt, o ép, của nước dùng nền quốc phòng đồ sộ (như nhiều nước nhỏ tìm cách thoát khỏi sự đe doạ của Nga, Trung Quốc...).

Sự tồn tại của rất nhiều nước nhỏ với thế giới, của nhân loài văn minh là nhờ xu hướng văn minh nhân loại (ngay cả Ukraine nhiều lúc còn bị Nga dọa xoá khỏi bản đồ thế giới).

Quyền tự do tự quyết, xã hội dân chủ của nhiều nước trên thế giới là nhờ nền văn minh nhân loại.

3/ Tầng lớp cai trị đề cao chủ nghĩa dân tộc để khuyến khích dân đấu tranh bảo vệ, tận dụng vị thế tài nguyên của mình (nước dầu nhiều ngồi cười mà phân phát...).

4/ Mở rộng ra mà dành riêng cho mình để 'khống chế giao thương', để làm hẹp đi lại của thế giới (như Trung Quốc muốn dành Biển Đông làm của riêng ao nhà; Nga muốn mọi nước nhỏ xung quanh đều mất tự chủ, họ phải lệ thuộc Nga thì hơn nửa thế giới sẽ là như 'nô lệ' ngừoi Nga'.

5/ Tranh tài muốn đế chế để tạo giỏi cho dân mình, để bảo vệ lợi ích, để muốn dân các nơi trông theo, thì:

5.1/ Mỹ đề cao mô hình xã hội kiểu dân chủ dễ được nhiều nước trên thế giới trông theo, dựa vào.

Mỹ khuyến khích ngừoi giỏi khắp nơi nên dễ tập hợp mũi nhọn khoa học công nghệ.

Nga mô hình xã hội không là chỗ dựa của mọi nước trên thế giới trên con đường tìm kiếm văn minh.

5.2/ Mỹ tận dụng cơ hội phát triển đế chế để mũi nhọn thúc đẩy quản trị xã hội khắp nới, để khuyến khích ngừoi giỏi theo về mà củng cố cho mình mọi lúc.

Khi xã hội khắp nơi tự lập, văn minh lên dần thì họ ít dần phải học tập Mỹ. Khi sự khám phá và dân trí khắp nơi tăng cao thì ở mọi nước có lối sống nâng cao và tự họ đã giỏi lên.

Loài ngừoi văn minh lên thì nước Mỹ giảm dần quy mô đế chế là lẽ tất nhiên. Khi đó lối sống Mỹ cũng văn minh lên, nhiều nơi cũng vậy, khi đó nhiều nơi vì hưởng văn minh lên mà tự giảm cần Mỹ

Nhân loài thoát Mỹ dần nhờ văn minh lên, nhờ tận dụng những tiến bộ gì chọn lọc được cho đất nước, cho các khu vực.

Ngược lại, Nga theo chính sách đa cực với hướng mà chính sách không đề cao mô hình tiến bộ xã hội thì làm nhân loài ngày càng tản mát, mất liên kết xây dựng xã hội văn minh. Nếu như theo Nga thế thì nhiều nơi, nhiều nước, nhất là nhiều nước nhỏ sẽ còn lâu mới hướng tiến bộ, dân trí của dân lao động bị kìm hãm.

6/ Các ‘bình luận của cá nhân’ ở các nước thường hay đặt câu hỏi khó về chuyện nước Mỹ, đại thể là:

vì sao đã có đôi lúc Mỹ đi đánh nước khác? chúng ta xem xét vấn đề đó ra sao!

6.1/ Hoàn cảnh những năm 2000 thì chủ nghĩa cực đoan đang trỗi dậy, đe doạ nhiều khu vực và nhiều nước Trung Đông.

6.2/ Nhiều nước lúc đó quá đề cao sự cai trị, được xem khó cho lối sống dân chủ.

6.3/ Dân chủ ở Mỹ bị tấn công.

Đế chế Mỹ bị tàn phá.

6.4/ Thời đại Internet, khoa học công nghệ đã vươn xa.

6.5/ Dân trí một số nơi nâng lên, kèm lối sống khoa học kỹ thuật đạt một số tiến bộ mà đế chế Mỹ giảm mức một số đầu tàu.

6.6/ Mỹ áp dụng sai một số chính sách lúc đó đối với khu vực Trung Đông.

6.6.1/ Lúc đó Mỹ quá ỷ vào sức mạnh của mình.

6.6.2/ Mỹ không nghiên cứu kỹ lưỡng sự tích hợp nền văn hoá các nơi.

6.6.3/ Lối sống các nơi đang có nhiều sự khác biệt.

6.6.4/ Đế chế lúc đó sẽ có những và chạm.

6.6.5/ Mỹ không linh hoạt, không đề cao Liên Hợp Quốc lúc đó.

6.6.6/ Mỹ lúc đó chưa kỹ bàn cờ, sai sót khi xem xét quyền lợi riêng từng thành phần ở đó.

6.6.7/ Mỹ lúc đó thiếu sự nhẫn nại, thiếu chấp nhận ‘được- thua’ nhiều vấn đề.

6.6.8/ Sự can dự nhiều nước, nhiều lĩnh vực ôm đồm làm yếu đế chế, không dựa được vào nội lực khu vực đó.

(Lê Thanh Đức, 25/6/2022)