EU và Nga:

1/ Xu hướng tiêu dùng thông minh là tương lai nhân loài, bởi vậy EU cũng muốn lâu dài xã hội giảm bớt dùng dầu.

Phấn đấu xã hội tương lai ít tiêu tốn vật chất.

2/ EU thúc đẩy môi trường xanh, như dần giảm khí thải máy móc công nghiệp.

3/ Cốt lõi của xã hội EU là dân chủ, nên cộng đồng người dân ở châu Âu suốt đời đấu tranh cho lối sống của mình.

4/ Cuộc chiến Ukraine, thì về lâu dài, bao thế hệ sau giúp EU hay từng nước trong EU sẽ giảm chi phí quốc phòng.

5/ EU muốn thế mạnh đi đầu về sáng tạo phát triển khoa học công nghệ cho mọi nước.

EU bảo vệ quá trình thúc đẩy sáng tạo (đầu tư khám phá, bản quyền, quản trị...).

6/ Dẫn đầu về khoa học sẽ giúp EU rộng mở thị trường, giúp nhiều nước nghèo dễ tiếp cận sự tiến bộ.

(6) Nga, Trung Quốc muốn lợi dụng bất ổn để chen chân vào thị trường.

Ấn Độ cũng muốn lợi dụng khoa học tiêu dùng của mình chưa cao mà dùng vật chất giá rẻ (như dầu chạy máy, khác với xu thế xe điện, hay phong trào đi xe đạp ở một số nước...).

Nhưng kiểu cách 'mưu mẹo' thế chỉ áp dụng được khi nhiều nước trên thế giới còn nghèo nàn lạc hậu, lỏng lẻo, như Trung Quốc một thời tranh 'là công xưởng' với thế giới, chứ khi nhiều nước đang vươn lên thì họ thích tìm tới nơi đổi mới công nghệ hơn (như EU).

7/ Nga, Trung Quốc...vẫn thích đề cao chính sách các nước xung quanh hoặc các nơi sẽ phải lệ thuộc, khác với EU đã nâng lên tầm cao mới là các nơi giao thương, tự chủ vì tiến bộ.

8/ EU muốn khu vực Nga, Ukraine tạo liên kết giao thương tốt.

Nga đã phải biết vì tính toán cạnh tranh của nhiều nước khác (Trung Quốc, Mỹ, Ấn Độ...) và nhiều khu vực khác trên thế giới mà:

8.1/ Nga và EU cứ tìm cách thoát ra.

8.2/ Khi Nga dựa vào mục tiêu 2 bên với EU và Nga cứ kết nối hoà bình với EU thì mọi nước khác, mọi nơi khác sẽ dần dần sửa đổi theo EU.

Nga 'lành' dần với EU thì Nga sẽ 'lành' dần với thế giới.

(Lê Thanh Đức; 1/6/2022)