Chuyến thăm Bắc Kinh của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron !

 Ý nghĩ của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron  trong  xu hướng các chính sách của nước Pháp là gì ? điều gì chi phối các ‘tư duy’ đó ? có thể là:

   Ông Emmanuel Macron rất tâm đắc, chịu chi phối câu nói của Napoléon ‘đại loại’ là:  “Trung Quốc là một con sư tử đang ngủ” !

  Bởi thế ông Macron luôn muốn đề cao Trung Quốc ! mà ngại da cọp !

  Bình luận:

 1/ Lịch sử loại người chúng ta nên tự hào về xu hướng ‘dân chủ’ từ thuở sơ khai ! La Mã là thành tịu đáng khâm phục trong quá trình tiến bộ của nhân loại ! trong quyền phát triển con người ! trong quá trình ‘bao quát’ rộng của xã hội phương Tây !

 Trong khi đó tại Trung Quốc, thì một quá trình dài bị bó hẹp chủ yếu trong vùng lưu vực hai con sông lớn ‘Hoàng Hà’ và Trường Giang !

 Xã hội phương Tây có những tiến triển về ‘khoa học’, sự đổi mới hơn nhiều nơi trong suốt quá trình con người chúng ta phát triển !

Xã hội Trung Quốc suốt quá trình đó có tích tụ quyền lực!

Sự bó hẹp trong ‘lưu vực’ sinh sống ở Trung Quốc mà có những phát minh phục vụ lối sống ‘đô thị’ ! ‘tích tụ những mưu mẹo’!

Trong khi đó ‘lưu vực’ trải dài, với địa lý phong phú mà phương Tây có những phát minh, sáng tạo mang tính ‘rộng lớn’ hơn, sâu sắc hơn về ‘vũ trụ’ !  cách tổ chức xã hội !

2/  Napoléon là vị tướng tài, áp dụng ‘binh pháp’ để chinh phục châu Âu ! Phong cách đó rất cần gần gũi ‘binh pháp’ dạng Tôn Tử ở Trung Quốc, rất cần tham khảo mọi mưu mẹo, kinh nghiệm quá trình dài ở Trung Quốc ! điều đó giúp ‘tỏ’ củng cố trình độ ‘binh pháp’ cá nhân, sự tự tin ! Napoléon ‘ca ngợi Trung Quốc’,  Napoléon thông thạo Trung Quốc... mà  ngầm đe dọa nhiều nước ở châu Âu !

 Người phương Tây biết La Mã trong quá trình phát triển nhân loại, biết về ‘dân chủ’ con người !

  ‘Dân chủ’ bị tích tụ quyền lực ở khu vực Trung Quốc bao lần mà bị phá vỡ như bị tới thời nhà Nguyên, nhà Thanh...do chủ yếu tính ‘bao quát’ về ‘mưu mẹo’ không đáp ứng được phát triển xã hội, chưa tạo đột phá phục vụ lối sống người dân ! chúng ta nói rằng ‘binh pháp Tôn Tử’ không ‘chế áp’ được ‘văn hóa đời sống’ mà nhiều lúc bị giặc ‘biên cương chinh phục’ ! ‘Khổng Tử’ mà đã tạo cốt cách người dân’lưu vực’đó không bị đồng hóa láng giềng (như Hung Nô....) !

  Mở rộng ra ‘trao đổi’, thì ‘dân chủ’ tăng lên, giúp ‘quyền phát triển con người’mà thúc đẩy xã hội ! điều đó thì ta thừa nhận La Mã hơn nhiều triều đại ở Trung Quốc !

 3/  Siberia một thời hoang sơ, lạnh giá ! Xã hội Nga trong quá trình ‘trao đổi’ đi lên cùng nhân loại vì thế chậm chân hơn các nơi trong La Mã ! Nước Nga những lúc đó gần kiểu ‘binh pháp’ Tôn Tử của Trung Quốc hơn là kiểu ‘dân chủ La Mã’ (tức gần kiểu ‘mưu mẹo’ với những nước xưng vương như Tề, Hán, Ngụy...)  để chính quyền Nga chinh phục những vùng đất ‘hoang sơ như Siberia đó’  !

  Trao  đổi mở ra mà dân chủ ‘theo gót’ để xã hội phát triển !

 Trung Quốc một thời trao đổi ‘bó hẹp’ lưu vực hai con sông Hoàng Hà và Trường Giang mà chủ yếu tranh dành ‘quyền lực’ để chinh phục nơi đó, nên thiên về ‘mưu mẹo’ binh pháp hơn ‘dân chủ !

  Nga một thời mở rộng vùng hoang sơ Siberia và một thời chính quyền Sa hoàng củng cố về phía Siberia, về phía Đông và chống lại phía Tây  như là Napoléon...nên Nga thiên về gần kiểu ‘binh pháp Trung Quốc’.  Thời đó, tuy xã hội khắp thế giới ‘dân chủ’ hơn rồi, nhưng vì còn hạn chế ‘trao đổi’ nên phía Siberia vẫn còn lạc hậu như cách hàng ngàn năm...

 Khoa học, kỹ thuật mở ra, ‘trao đổi’ tăng lên,  mà tạo chênh nhau ‘trao đổi’nhiều nơi, trong khi đó xã hội những nơi sở tại ‘đổi mới’ chậm hơn về cách tổ chức chính quyền (quyền lực nhà nước), tức ‘xã  hội’ không đáng ứng kịp ‘dân chủ’ với ‘trao đổi’ nên chiến tranh đã nổ ra !

Ta nhận ra các chiến tranh trong nội bộ các nước châu Âu, của ở Trung Quốc,  Nhật Bản,..., của thế chiến thứ nhất, của thế chiến thứ hai !

4/ Nhân loại văn minh tiến bộ: ‘Trao  đổi mở ra mà dân chủ ‘theo gót’ để xã hội phát triển’ !

  ‘Dân chủ’ sẽ thúc đẩy ‘kinh tế - xã hội’ phát triển hơn là ‘mưu mẹo’ kiểu giao tiếp cá nhân ! đó là trình độ thương mại của ‘quyền phát triển con người’ thì hơn kiểu ‘mua bán cá nhân’ !

 Trung Quốc nếu xa rời ‘dân chủ’thì chậm phát triển hơn các nơi ‘dân chủ’!

 ‘Binh pháp’ phục vụ chính quyền cai trị là chính mà xã hội chậm thịnh vượng, trong khi ‘dân chủ’ giúp ‘quyền phát triển con người’ mà thúc đẩy xã hội văn minh tiến bộ !

 Làm ăn thời thị trường  tốt thì tiến bộ hơn thời mưu mẹo tranh dành !

5/ Cho nên ông Emmanuel Macron nên tự hào sức mạnh ‘dân chủ’ bao đời, từ trước Công nguyên mà con người các vùng đất ấy, nơi ấy đã tạo nên !

Ông Emmanuel Macron không nên đề cao cá nhân tranh dành ‘mưu mẹo’cá nhân !

Văn học Pháp với tác phẩm: Ba người lính ngự lâm !

“một người vì mọi người , mọi người vì một người ” , say đắm lòng người !

(Lê Thanh Đức, 17/4/2023; UNDP)