Đề xuất để tìm tới hoà bình cho châu Âu của EU nên đưa ra là:

1/ EU viện trợ mạnh mẽ cho Ukraine về ‘kinh tế -xã hội’, giúp tương trợ cuộc sống người dân.

2/ EU giúp tái thiết mạnh mẽ cho Ukraine với hiện tại và tương lai-ký hiệu: vientroUkraine (viện trợ).

Trong tương lai thì dù đạt thỏa thuận về hoà bình giữa ‘Nga và Ukraine’ ‘có những điểm’, nhưng EU sẽ luôn thực thi vientroUkraine.

vientroUkraine là mọi hoàn cảnh.

3/ EU sẽ luôn xem xét tình hình Ukraine với 2 hoàn cảnh có thể xảy ra nơi thực địa:

(A) Hoàn cảnh 1-ký hiệu hc1:

Với thực địa giằng co hc1 như hiện tại (cụ thể là ngày 21/9/2022 ở Ukraine) thì:

(A1) EU đẩy mạnh cung cấp hậu cần về ‘kinh tế -xã hội’ cho đất nước Ukraine, ký hiệu là: haucanktxh.

haucanktxh bao gồm kinh phí vật chất cũng cấp cho Ukraine để:

(hc1-1) trả lương cho bộ máy nhà nước, cho quân nhân.

(hc1-2) giúp toàn bộ người dân Ukraine cả trong nước và ngoài nước bị ảnh hưởng chiến tranh sẽ có tiền để phục vụ phát triển ‘đời sống- lối sống’ hàng ngày.

(hc1-3) giúp xây dựng, tái thiết cơ sở hạ tầng, nhà cửa, đường xá...

(hc1-4) giúp mọi chi phí khác (nêu nhiều vấn đề) để phát triển đất nước như vận hành nước, điện, phân bón, sách vở...

(A2) EU sẵn sàng tương trợ cho Ukraine đủ sức phòng thủ với thực địa có được.

(A3) EU ‘cân đối chiến lược’ để vượt qua mùa đông khó khăn năm nay, ký hiệu-muadong.

EU thực thi chính sách ‘thay đổi-bổ sung’ trước những ‘bước nhảy dây dưa’ theo ‘thời gian-giai đoạn’ chiến tranh của Nga.

Khi đã đạt qua giai đoạn muadong thì nếu thời gian sau đó (giả sử mùa xuân tới) mà ‘hoà bình chưa đạt được cho khu vực Ukraine’ thì EU sẽ tăng chiến lược:

(A3.1) tương trợ giúp Ukraine sức mạnh phản công mạnh mẽ nhất.

(A3.2) xem xét thêm biện pháp trừng phạt.

(A3.3) tăng thời gian các giai đoạn cho mỗi yêu cầu ‘trừng phạt’ hay ‘xem xét loại bỏ chậm dần nếu có hoà bình’ (gọi là như ‘tăng thời gian thử thách’).

Chẳng hạn: ‘trừng phạt’ bằng gây khó hộ chiếu dân Nga đi lại trong EU, ký hiệu- trungphathc, thì có mốc ‘thời gian-giai đoạn’ sau mùa đông các bên mới tìm tới hoà bình, trungphathc sẽ gỡ bỏ chậm hơn, gọi là ‘con đường hòa bình phải gánh chịu thêm đảm đương trải qua mùa đông’ (tức Nga phải gánh chịu thêm ‘thời gian-giai đoạn’ của mức gỡ trừng phạt, bởi Nga áp dụng chiến lược ‘chiến tranh cú đấm bồi’-ký hiệu đb. Cú ‘đấm bồi’ thì bên chịu được sẽ tuyên bố ‘qua được đòn đb’ thì sẽ xiết lại hơn của ‘thời gian-giai đoạn’ từng mức trừng phạt).

EU áp dụng chính sách hoà bình tìm tới với hiện tại thì một số trừng phạt sẽ gỡ bỏ nhanh hơn, còn Nga dây dưa thời gian đạt hoà bình sau các mốc (mà Nga tìm lợi thế, như mùa đông...) thì Nga phải chịu thêm kéo dài một số trừng phạt (khi mà các bên thỏa thuận gỡ bỏ- sẽ gỡ bỏ dần, chậm đồng thuận tuyên bố hơn).

(A3.4) EU ngay thời điểm hiện nay, tuyên bố thực thi mục (A3).

(A4) EU tôn trọng mọi nước nhỏ, hay mọi nước riêng lẻ trong EU tương trợ giúp đỡ Ukraine mạnh mẽ nhất, ký hiệu-eutrongeu.

EU tôn trọng mọi nước trên thế giới tương trợ giúp đỡ giúp đỡ Ukraine, ký hiệu- moinuoctrenthegioi.

EU khuyến khích eutrongeu và moinuoctrenthegioi hãy vì hoà bình thế giới, vì an ninh và thịnh vượng chung.

(A5) EU tôn trọng đất nước Ukraine, ủng hộ Ukraine đẩy lui hoàn toàn quân xâm lược.

EU thông báo với Ukraine:

(A5.1) Chính sách tương trợ ‘kinh tế-xã hội’.

(A5.2) EU ủng hộ mọi nước, các nước riêng rẽ, vài nước với nhau tương trợ mạnh mẽ nhất cho sức mạnh của Ukraine.

(A5.3) EU giúp Ukraine mọi mặt về huấn luyện quân sự.

EU cung cấp và tương trợ mọi ‘thông tin’ để Ukraine tự đề ra chiến lược chính xác.

EU khuyến khích Ukraine tích lũy dần mọi sức mạnh dựa vào cộng đồng, ký hiệu-sucmanhUk.

EU khuyến khích Ukraine áp dụng có được sucmanhUk rồi:

(A5.3.1) phòng thủ mạnh, giữ mọi thực địa đang có.

(A5.3.2) kiên trì, giằng co và phản công đẩy lùi quân Nga mọi lúc, mọi nơi, mọi mức có thể.

(A5.3.3) chiến tranh nhân dân vì đất nước.

(A6) Chính sách chung của EU là:

(A6.1) vấn đề bất ổn tại từng nước trong EU do Nga đang chiến tranh, mà có thể dẫn tới giá cả leo thang (chẳng hạn: như tại CH Czech...) thì tự chính quyền sở tại ‘cân đối phòng thủ’.

Còn EU (Liên minh châu Âu) ‘kiên định chính sách’ tương trợ với Ukraine, đối phó Nga- ký hiệu doipho. Ukraine cần cả EU ở doipho. Ukraine cần sự tương trợ mạnh mẽ ở các nước phát triển.

EU xem chính sách doipho là trong mô hình chung của vươn lên xã hội văn minh, của xã hội ‘tự do - dân chủ’, của quyền phát triển con người, của tiến bộ nhân loài vượt qua các khó khăn, thử thách.

Ukraine cần cộng đồng quốc tế tôn trọng thị trường vì hoà bình, dân chủ tiến bộ, phản đối Nga xâm lược Ukraine.

EU vì sự tồn tại và thịnh vượng.

(A6.2) vì Nga dùng sức mạnh kinh tế để duy trì, kéo dài chiến tranh, chèn ép một số nước.

Vì Trung Quốc làm chỗ dựa trao đổi kinh tế cho Nga để dồn thành quả kinh tế sang chiến tranh nên:

EU sẽ áp dụng chính sách với Trung Quốc là: ‘co hẹp’ hơn một số vấn đề với Trung Quốc (chẳng hạn: EU hạn chế một số tiến bộ mà Trung Quốc áp dụng cho khoa học quân sự, EU tạo thị trường quốc tế minh bạch hơn như: môi trường, bản quyền...để Trung Quốc không lợi dụng thị trường lớn mà chèn ép, làm mạnh múm thì trường nhiều nước nhỏ xung quanh).

Chỉ khi Nga rút quân khỏi Ukraine thì vấn đề minh bạch của Trung Quốc với EU mới được EU xem xét cùng hợp tác vì tiến bộ chung.

(A7) EU sẽ áp dụng mục (B) ‘nêu ở phần dưới’ trong đề xuất đưa ra thỏa thuận cho Nga, cho Ukraine, cho cộng đồng quốc tế, cho nhiều nước như: Mỹ, Anh, Thổ Nhĩ Kỳ, Canada, Úc, Nam Phi, Indonesia....

để tất cả xây dụng thỏa thuận hoà bình- ký hiệu dexuathoabinhEU.

Với căn bản dexuathoabinhEU khi đưa ra thì EU sẽ căn cứ cộng đồng quốc tế, căn cứ các bên liên quan mà EU sẽ vì hoà bình, thịnh vượng, văn minh chung nhân loài mà sẽ ‘thống nhất-thừa nhận’ thỏa thuận hoà bình có được cuối cùng, gọi là ‘hòa bình tôn trọng độc lập tự do thịnh vượng chung Ukraine’ -ký hiệu hoabinhthinhvuongUkraine.

(B) hoàn cảnh 2-ký hiệu hc2:

Nếu Nga xem xét và đã rút quân khỏi Ukraine như trước sự kiện 24/2/2022 ! lập tức EU thống nhất đưa ra đề xuất với cộng đồng và thực thi phần trách nhiệm có được:

(B1) EU lập tức tuyên bố sẽ thực thi các vấn đề ‘nêu ở dưới’, ký hiệu- thoathuanEU, trong tìm kiếm thoả thuận, trong mọi đàm phán

thoathuanEU là:

(thoathuanEU1) Riêng các nhà tài phiệt Nga không bị trừng phạt, nhưng họ:

-không tham gia các sự kiện với điện Kremli.

- họ được tham gia đầu tư phát triển kinh tế xã hội với nhân dân thế giới.

(thoathuanEU2) Nga không bị trừng phạt lĩnh vực dầu.

(thoathuanEU3) Nga được nối lại tham gia hệ thống thanh toán quốc tế SWIFT.

(thoathuanEU4) Nga không bị phong tỏa tài sản dự trữ (con số hàng trăm tỷ USD).

(thoathuanEU5) Ukraine trung lập, không gia nhập Nato.

(thoathuanEU6) EU tham gia tái thiết Ukraine.

(thoathuanEU7) EU vì sự kiện đó mà sẽ thừa nhận có xã hội tương lai của Nga, quan tâm chắt lọc tới nền văn minh Nga.

EU tạo mối liên hệ của cộng đồng quốc tế với xã hội Nga, cùng chung xã hội tương lai, tìm kiếm và xây dựng hoà bình.

(thoathuanEU8) Đạt hoà bình mà Nga đã rút hết quân như trước sự kiện 24/2/2022 thì:

“vấn đề Crimea, sẽ được tiếp tục đàm phán sau tiếp”- ký hiệu crimea.

crimea thì xem xét tất cả các bên mà:

Nga và EU tìm thấy mức độ xích lại gần nhau thì sẽ tỷ lệ với mức Crimea về lại gần Ukraine.

(thoathuanEU 10) Nga cam kết thiết lập hoà bình với Ukraine thì EU mới vì sự kiện đó mà sẽ thừa nhận có xã hội tương lai của Nga, quan tâm chắt lọc tới nền văn minh Nga.

(thoathuanEU 11) Nga cam kết thiết lập hoà bình với Ukraine thì EU sẽ phối hợp, cùng kêu gọi cộng đồng quốc tế tiếp tục mở ra, tiếp tục chắt lọc học hỏi nền văn minh, xã hội Nga trải qua bao đời, mục đích chung tay xây dựng chung nền văn minh nhân loài.

(B2) Nga ngay lập tức rút quân khỏi Ukraine như trước sự kiện 24/2/2022, với tình hình thực địa thì EU lấy các điểm của cốt lõi đã nêu tất cả ở trên để đề xuất quan điểm hoà bình.

(B3) Châu Âu sẽ xem xét, phát triển lại thị trường và liên hệ chung tài nguyên với Nga.

4/ Với ‘tình hình thực địa’ chỉ biến thiên do chiến lược ‘phòng thủ- đẩy lui’ quân Nga của Ukraine hay Ukraine bị quân Nga xâm chiếm sâu hơn thì:

EU phối hợp sức mạnh với những nước, với các nước, tương trợ giúp Ukraine đẩy lùi quân Nga ra khỏi biên giới, giúp đất nước Ukraine được bảo toàn lãnh thổ, có được

‘độc lập, tự do’- ký hiệu hoabinhphancong.

Có được hoabinhphancong thì EU sẽ:

4.1/ tương trợ, củng cố cho Ukraine.

4.2/ tương trợ, giúp Ukraine phòng thủ chặt biên giới đẩy lùi mọi cuộc tấn công của Nga.

4.3/ xây dựng Ukraine là tiền đồn bao bọc cùng nhiều nước nhỏ phòng thủ quanh EU.

4.4/ EU ‘co hẹp’ nhiều mặt với Trung Quốc vì an ninh của châu Âu.

4.5/ Châu Âu ‘co hẹp’ nhiều mặt với Nga vì an ninh của châu Âu.

4.6/ EU lấy sự tương trợ chung, đoàn kết từng vấn đề sự kiện để giải pháp về an ninh từng khu vực, từng điểm để cân đối và giảm leo thang chạy đua chi tiêu quốc phòng.

EU dành phần tiền phải chi cho ‘leo thang’ trang bị vũ khí để đầu tư phát triển kinh tế xã hội mà giảm phụ thuộc tài nguyên Nga (EU định chi 100 tỷ USD cho quốc phòng chung, thì EU tìm đoàn kết hơn, EU lúc này chỉ chi 60 tỷ USD và còn 40 tỷ USD dành cho đầu tư kinh tế).

4.7/ EU không mở chiến tranh lạnh với Nga, nhưng châu Âu chấp nhận ‘giai đoạn- thời gian’ cho quá trình chờ phát triển của mô hình vận hành xã hội lớp người trẻ trung hơn kế thừa lớp người già khi 10 năm hay hơn 20 năm tới...EU phòng thủ chặt, hy vọng một thế hệ tiến bộ tiếp bước xã hội loài người văn minh.

để đạt với ‘xã hội chung tiến bộ hơn’ cho cộng đồng thế giới.

(Lê Thanh Đức, 21/9/2022)