Hiểu thêm về ‘Vành đai và Con đường’ của Trung Quốc !

   Phong cách chơi ảnh hưởng ra sao với sự phát triển thế giới ?

   Hiểu thêm về ‘Vành đai và Con đường’ của Trung Quốc !

 Từ chơi cờ vua và chơi cờ tướng có gì khác nhau, ảnh hưởng thời đại ?

A/ Nêu sơ qua chơi cờ tướng chơi cờ vua có đặc điểm là:

  1/ Tính kế thừa:

   Tính kế thừa cờ tướng  cao (gọi ‘nhiều kế thừa’), tính kế thừa cờ vua khó thể hiện hơn:

    Nếu học chơi cờ tướng thì có nhiều khai cuộc, mà ‘nếu thạo’ thì sẽ đạt mức khá của người chơi cờ rồi, sẽ thắng khoảng 2/3 số người nghiện chơi cờ ở các giải đấu phong trào.

Khai cuộc chiếm số lượng nước đi nhiều (số lớn nước đi, có thể có lúc trên 15 nước).

Vì đòi hỏi thạo khai cuộc là ‘quan trọng’ nên những người hay chơi cờ tướng nhiều ngày họ sẽ ‘quen’ khai cuộc mà dễ thắng nhiều đối thủ.

Có nhiều ‘hình cờ tướng’ (tức ván cờ đã chơi trên khoảng 10 nước đi) sẽ dễ nhìn được biến hoá kết cục ‘thắng thua hoà’ ra sao.

Tích lũy kế thừa trong ‘từng ván cờ’ là phần nhiều của ‘cờ thế gì’ cho nên khi ván cờ đã đi về phần cuối (tức còn số lượng quân trên bàn cờ mà sắp xếp ít phức tạp) thì người ta dễ nhìn nhận ván cờ đó ra sao (ví dụ như xe pháo tốt thắng bên kia còn 1 tượng 2 sĩ...), mà từ đó người chơi nhiều, sẽ  gặp nhiều mà dễ thạo ‘thế cờ’ đó, nên xem qua dễ biết cờ tới đây (còn thế này) thì sẽ hoà thắng thua ra sao nếu tuần tự đúng nước đi.

 Hình cờ tướng ít phức tạp, hạn chế biến thiên nước đi nên khi người  chơi ít ‘lụp chụp’ dễ trên cơ người kia ‘chơi non hơn’.

2/ Tính sáng tạo:

 Cờ tướng tính sáng tạo kém hơn cờ vua, cờ tướng thường khai cục phải kéo dài nhiều nước và ván cờ dễ lặp kiểu ‘kế thừa’, khi qua khai cuộc thường mới bắt đầu ‘chậm rãi ‘biến thiên’ những ‘thế của ván cờ’.

Cờ vua khi  sơ qua khai cuộc đã biến thiên mạnh ngay ván cờ.

Thế cờ của một hình dạng cờ đang tạo ra trên bàn cờ thì ở cờ vua biến thiên nhiều nước đi hơn ở cờ tướng, cờ vua cũng tạo ra nhiều.

Khi về thế ‘cờ tàn’ thì cờ vua khó nắm bắt hơn cờ tướng bởi, cờ tướng còn số quân trên bàn cờ với thế đã tạo ra thì người chơi mức khá là dễ biết kết cục ra sao, còn cờ vua thì vẫn đang ‘đòi hỏi’ độ điêu luyện của người chơi, chỉ cần sai sót nhỏ dễ bị lật ván cờ.

3/ Tính chất chơi:

   Cờ vua đòi hỏi cách điều quân phức tạp hơn cờ tướng, tính công sát cao hơn, khi cả 2 bên tấn công thì thường diễn biến tạo trận cờ khó thủ hoà hơn cờ tướng.

  Chủ động phòng thủ thì cờ vua phòng thủ chặt chẽ hơn cờ tướng, ở cờ tướng thì dễ bị ép khó đi.

  Tính ‘sáng tạo’ in đậm sâu sắc trong cờ vua khi tấn công, khi phòng thủ, còn ở cờ tướng ít hơn.

4/ Tính xã hội:

 Cờ tướng thì quân tướng chỉ  ‘trong cung với sĩ’ mà mang biểu tượng ‘quyền lực vương triều’ người dân tự nguyện tôn sùng.

 Cờ vua thì quân vua  ‘vi hành’ hơn đáp ứng đòi hỏi mang tính ‘dân chủ’  đi sâu sát xã hội hơn, chia sẻ gánh vác hơn (chạy phòng thủ và chạy tấn công).

 Cờ vua có hình thức ‘phong hậu’ cho bất kỳ quân cờ mà tạo uy lực ‘dành lấy’, từ đó thể hiện ‘xã hội nhân dân’ là trên hết, động lực thúc đẩy người dân bao đời đấu tranh dành lấy ‘quyền phát triển con người’, triết lý cờ vua cũng đề cao ‘công bằng, bình đẳng’ con người trong xã hội. Cờ tướng thì một quân cờ là đã vậy, thể hiện tích tụ quyền lực ‘vương triều’ mà các vua chúa xưa ngăn cản quần chúng dành lấy, tạo mặc định ‘tư tưởng ngu dân’ là dân đen chỉ việc tôn sùng.

 Đó cũng là đặc tính một phần do hình thái xã hội mà quần chúng nhân dân tạo nên lối chơi.

Thời La Mã thì xã hội có đề cao dân chủ, thời nhà Tần (Tần Thuỷ Hoàng) thì đề cao quyền lực vương triều.

 Kế thừa kiểu chơi nhiều mà giỏi, mất công kiểu ‘học thuộc lâu’ khai cuộc lâu của cờ tướng, còn cờ vua dễ áp dụng tính sáng tạo trong môn toán (như tính nước, hình học...), nâng tư duy hơn, đòi hỏi thông minh hơn, áp dụng xã hội hơn...mà cờ vua đang áp dụng tốt hơn trong cờ tướng ở trường học.

 Phương thức ‘kinh tế, xã hội’ mà:

 4.1/ Thời kinh tế dạng sơ khai:

 La Mã đề cao ‘dân chủ’ dễ trải dài nhiều nước, mở lưu vực nhiều, đề cao dân chủ mà dễ thúc đẩy tiến bộ khoa học xã hội.

 Nhà Tần khi kinh tế xã hội còn trồng trọt đơn giản là chủ yếu, bó trong vùng lưu vực con sông, mở vùng lưu vực cụ thể, thì ‘vương triều’ dễ tập hợp kiểu nhìn về.

4.2/ Xã hội dân chủ dễ biến thiên chọn ra người giỏi, động lực nhân dân phấn đấu.

Xã hội ‘vương triều’ dễ tích tụ quyền lực, ngăn chặn quần chúng thay đổi.

   Phương thức sản xuất kinh tế xã hội nhân loại tiến bộ lên, trao đổi rộng khắp thế giới thì hình thái ‘dân chủ’ sẽ tốt hơn kiểu tích tụ quyền lực ‘vương triều’.

Bình chú 1:

 xem thêm vấn đề kế thừa, sáng tạo ở bài viết trước là:

 Câu đối:

 “Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá.

 Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.”

‘con sông’, tựa động vật, hình tượng với sóng ru, cuộn sóng !

‘quả núi’, tự thực vật, hình tượng với mây che, vờn mây !

câu thơ 1:   Sóng biển, con sông, lòng tạo hoá.

Con người cứ chăm chỉ, có say mê sáng tạo mà tự do ra với đời, tự hoà chung nhân loại, mà có ‘thân ta’ với người năm châu bốn bể! cứ say mê lao động sáng tạo đi, lối sống sẽ luôn mong về bạn.

câu thơ 2:  Mây trời, quả núi, đỉnh nhân gian.

Con người cứ kế thừa với thời đại, ‘chế tạo- làm ra’ là thành đạt giữa thế giới!

 Vậy, con người làm nên, nhân loại làm nên nhờ:

‘chăm chỉ, sáng tạo’;

‘Kế thừa, chế tạo- làm ra’.

 Cuộc sống ra sao hiện tại, bạn cũng cứ luôn chăm chỉ, tìm tới say mê có sáng tạo’ nhé !

 Bình chú 2:

 Mình thuở trẻ hay ngao du non nước ngắm cảnh làm thơ, thú vui chơi cờ tướng đây đó, thêm phong trào, mà: năm 2008 cũng đã vô địch đền Cuông, hội thao toàn quốc thì cũng đã có lần huy chương bạc !

Thường tự mày mò xem cờ vua thế giới trên youtobe, hiểu rõ mọi khai cuộc, lối chơi của cờ vua...

 Trong làng cờ thế giới mình tự hào là một trong những người am hiểu nhất về vì sao chơi cờ vua và cờ tướng, cách phát triển con người bạn !

Trung Quốc và nhiều nước cũng chưa rõ về cờ vua và cờ tướng bằng mình, cách phát triển sao cho rực rỡ phong cách chơi và nâng tầm mức quốc tế thì nhiều nhà lãnh đạo còn chịu !

Những sâu xa của phong cách chơi, thú vui phát triển con người ra sao thì Trung Quốc phải nhờ mình làm cho đề tài chăng ? tiềm ẩn lối của môn gì ?  (khi đó Trung Quốc chả công ra sao cũng được).


   B/ Chính sách các nước trên thế giới hiện nay phải vì ‘văn minh, tiến bộ’.

  Chính quyền ở mọi nước đều lo quản lý xã hội, đề ra chính sách thông suốt để phục vụ lợi ích các tầng lớp, các dân tộc và chung nhân loại !

 Đó là:

   “Vòng viền vác vật VƯƠNG vung vẫy

   Giữa giọt gieo giày giống giữ gìn”

   mọi người cũng tấm tắc cái giỏi của ‘văn thơ’ là ‘câu 1 các chữ đầu vần V,  câu 2 là các chữ vần đầu Gi’;

      Câu đối tựa cửa,  mình làm mừng nhà mới mà:

Người 5 châu 4 bể trông tới ! mong chung lối !

   Anh hùng 5 châu 4 bể mong lần biết tới !

   Nhân tài 5 châu 4 bể mong lần biết tới !


    1/ Mà mọi nước đều mong nhà nước mình đạt chính quyền như VƯƠNG để bộ máy phục vụ tốt cho người dân nước mình, quyền lợi cho nhân dân, cùng gắn kết chung tiến bộ nhân loại.

 Các chính quyền nếu đạt VƯƠNG về ‘văn minh, tiến bộ’ thì cả cộng đồng sẽ phục tốt nhân dân mình và các nước sẽ gắn kết chung cho nhân loại văn minh, đạt quyền phát triển con người, các dân tộc đều tự lập, tự chủ.


  2/ Nếu một số nước chưa đạt tiêu chí về ‘văn minh, tiến bộ’ thì chính quyền nơi đó cũng chỉ đang ‘dẫm chân’ phần nào ở thời ‘phong kiến vua chúa’ mà thôi, họ chưa bứt phá lên hẳn. Xã hội nơi họ chưa đạt VƯƠNG các nơi đó vì họ chỉ đang phục vụ lợi ích cục bộ các tầng lớp nào đó mà thôi, bộ máy đó tự cai trị dân mình là chính và nếu nước đó mà ‘lớn ra’ thì họ lợi dụng dân mình chỉ ‘nhăm nhe chi phối’,  bắt nước khác ‘lệ thuộc’.


 3/ Ba nước lớn hiện nay là Mỹ, Trung Quốc, Nga (ký hiệu- 3nuoclon) phải nhìn nhận mọi vấn  đề cho xã hội chính nước họ, để không bị ‘dẫm chân’ là ‘nửa trong nửa ngoài’, ‘tiến chậm’ trên con đường đổi mới, đừng có dính phần nào tư tưởng phong kiến lạc hậu xã hội xưa về chèn ép dân tộc khác.

3.1/ Khi đó, 3 nước lớn Mỹ, Trung Quốc, Nga ‘nếu không tỉnh táo’ thì chưa đạt VƯƠNG cho chính xã hội mình, mà họ chỉ đang lợi dụng mọi nơi khác, các dân tộc khác để tranh lấy quyền lợi cho bộ máy chính quyền cai trị mà thôi. Họ sẽ lợi dụng tích tụ nước lớn mà để chi phối sẽ làm một số nước cũng chưa đạt VƯƠNG. 

 3.2/ Nếu khi xã hội không đạt ‘văn minh, tiến bộ’ thì 3nuoclon chỉ là nước mà quyền lợi chỉ phục vụ lợi ích các tầng lớp cai trị là chính, chính quyền họ chỉ đang phần ‘dẫm chân’ tư tưởng phong kiến  xưa chèn ép các dân tộc khác dựa trên mọi quyền lực tích tụ chi phối (như lợi dụng địa chính trị, tài nguyên, tư tưởng cai trị bộ máy...).

 3nuoclon có thể lúc đó không vì ‘dân chủ, văn minh’ chung nhân loại nữa, mà họ chia nơi để chi phối, với bất ổn sâu xa ở những nước nào do người dân bị thiếu ‘quyền phát triển con người’, xã hội thiếu ‘dân chủ, văn minh’.

  Khi thiếu ‘quyền phát triển con người’, xã hội thiếu ‘dân chủ, văn minh’ thì các nơi đó dễ bất ổn triền miên mà 3nuoclon cũng dễ can thiệp, chi phối.

3.3/ Bộ máy chính quyền ở 3nuoclon nếu xẩy ra tình trạng đó sẽ, tích tụ lớn dần về xu hướng cai trị các nơi mà giảm dần ‘dân chủ, tiến bộ’ cho người dân nước mình.

Bộ máy 3nuoclon sẽ có nhiều người ‘lợi lộc’ tăng lên và một số người dân sở tại 3nuoclon cũng có thể giàu lên do mức chi phối được mọi nước, nhưng chính quyền nơi 3nuoclon sẽ cũng đánh mất VƯƠNG của chính nước mình.

Bởi, méo mó về quyền lợi trong nhân dân sẽ làm méo mó chính quyền đó, tổ chức xã hội trong nhà nước sẽ không đạt VƯƠNG.

3.4/ Thời đại mới, nhân loại ‘văn minh’ nhờ xã hội ‘văn minh, tiến bộ’.

Các chính quyền phấn đấu đạt ‘văn minh, tiến bộ’ cho nhân dân mà nhà nước đó cũng đạt, khẳng định VƯƠNG cho đất nước đó.

  Những nước lệ thuộc, chịu chi phối  3nuoclon sẽ tự bị đánh mất VƯƠNG của mình.

3nuoclon nếu muốn quay lại tích tụ quyền lợi tầng lớp cai trị như xưa cho bộ máy chính quyền thì chẳng khác gì một nước lớn thời xưa, thời phong kiến tích tụ cho đe dọa, đánh chiếm, bắt lệ thuộc để tranh hùng, tranh bá mọi nước, coi mình là trung tâm mà thôi! Khi đó, xã hội 3nuoclon sẽ thiếu ‘dân chủ, tiến bộ’, bộ máy chính quyền đạt quyền lợi riêng mà nhân dân chính nước họ bị mất quyền phát triển con người, ‘quyền lợi riêng khi đó chỉ có thể có do vun vén trong nước và tranh dành nơi khác’.

 3nuoclon nếu mà đánh mất ‘dân chủ, tiến bộ’ thì ở thời đại mới họ không xứng đáng là nước bộ máy đạt VƯƠNG, mà khi đó họ có cơ chế bộ máy nhà nước chỉ như thời phong kiến xưa, chưa thoát ra hẳn để xây dựng xã hội loài người văn minh. 3nuoclon khi đó chỉ quay lại gần như mô hình một nước lớn, tỏ hùng mạnh chèn ép các nước liên quan như thời xưa mà thôi, họ áp dụng chính sách chưa thoát hẳn .

  3.5/ Một nước lớn thời xưa mà chính sách tích tụ quyền lực, cỗ máy chiến tranh để tranh dành, thôn tính và chèn ép càng mở nhiều nơi lệ thuộc thì càng dễ tỏ tranh bá, thời xưa thì gọi đó là tranh xưng đế, xưng hùng.

Thời nay, thì bộ máy một đất nước đã khác, chỉ có đạt văn minh tiến bộ về xã hội, đạt quyền phát triển con người thì chính quyền đó mới đạt như xưng VƯƠNG cùng nhân dân đất nước đó và với các nước khác, phương thức ‘kinh tế xã hội’ theo từng thời đại là vậy, tiến bộ là phải vậy.

  Còn một nước chậm chân về ‘văn minh, tiến bộ’ thì sẽ không đạt VƯƠNG cho đất nước mình, cho dân tộc mình.

  Vậy vì sao 3nuoclon có thể chấp nhận phần nào chính sách tàn dư bộ máy nhà nước có phần tư tưởng ‘thời phong kiến’ để cạnh tranh, ép mọi nước khác lệ thuộc? dù khi đó có thể làm nhân loại văn chậm bước ‘văn minh, tiến bộ’ ? dù khi đó 3nuoclon có thể được coi phần nào ‘chậm chân’ trong đổi mới bộ máy, có chưa thoát ra hẳn ‘phong kiến’ ? Trả lời đó là,

Duy trì phần nào ‘tư tưởng phong kiến tranh bá’ thời phong kiến thì 3nuoclon mới:

3.5.1/ Dùng tích tụ nước lớn mới dễ chèn ép nước khác (như thời vua quan nhiều nơi dùng quyền lực chèn ép người dân

3.5.2/ Dễ tích tụ được quyền lực cai trị trong nước, khác với ‘dân chủ, tiến bộ’ đưa quyền lợi vì nhân dân.

3.5.3/ Tăng lợi lộc tầng lớp cai trị (như mục 3.3 đã nêu).

3.5.4/ Để đẩy mâu thuẫn trong cơ chế xã hội đất nước mình với nhân dân mình  là ‘nhân dân mình 3nuoclon’ nhandanminh3nuoclon  được nhà nước dạng ‘bảo kê’ đi cạnh tranh dân nước khác, mà từ đó nhandanminh3nuoclon chỉ lo tìm lối thoát cạnh tranh với dân các nước khắp nơi.

3nuoclon có thể chấp nhận chính sách không làm VƯƠNG thời đại ngày nay, để chấp nhận như ‘chậm chân’ mà còn phần tư tưởng lạc hậu phong kiến thời xưa để tranh hùng tranh bá là vì vậy (như đã nêu mục 3.5 này).

Thời đại mà nhân loại đạt ‘văn minh, tiến bộ’ thì các nước đều đạt VƯƠNG cho đất nước mình, người dân có lối sống ‘văn minh, tiến bộ’, đạt quyền phát triển con người.


4/ Như đã nêu trước đây (xem bài viết ngày 13/10/2023) thì chính sách của 3nuoclon Mỹ, Trung Quốc, Nga hiện nay chủ đạo là:

  “Mỹ thì tìm mọi cách dẫn đầu thế giới, tìm cách ‘tổ chức xã hội’ để người ‘nổi trội’ khắp nơi tìm về. Mỹ muốn tạo bứt phá về ‘khoa học kỹ thuật’ để lập nghiệp mà các nước lệ thuộc.

Trung Quốc chủ yếu tìm cách mở lối thoát cho dân Trung Quốc ra ngoài làm giàu mà thu về giàu mạnh. Khi người dân Trung Quốc mở ra đi các nơi thì họ cũng tự ít bị các ràng buộc trong nước.

 Nga thì lo áp dụng khoa học cho khai thác tài nguyên, mà làm giàu cho ‘bộ máy và người dân Nga’, từ đó cũng gắng tạo nhiều nước xung quanh lệ thuộc, lôi kéo nhiều nơi trên thế giới lệ thuộc. Dựa trên lợi ích tài nguyên mà Nga dễ mọi chính sách nhà nước, dễ tranh chi phối thế giới với Mỹ và Trung Quốc.

 3 nước lớn ‘mọi lối của họ’ tranh nhau mà cũng ảnh hưởng các nước.”

  Thì xem xét kỹ, chúng ta thấy phần nào chính quyền ở Mỹ, Trung Quốc, Nga đang phần nào chấp nhận bộ máy nhà nước theo tư tưởng phong kiến xưa.

  Họ đang tự chấp nhận kém đổi mới theo thời đại hiện nay, mà chấp nhận phần nào lạc hậu để kéo nhiều nước lệ thuộc, tạo giàu mạnh 3nuoclon.

Họ (3nuoclon) tự chấp nhận theo ‘hào quang quyền lực’ phong kiến xưa tranh hùng, xưng bá để tranh dành ‘quyền lợi’ mà chấp nhận đất nước chưa xứng đáng xưng VƯƠNG ngày nay, họ ‘có phần nào’ giữ lại kiểu phần tư tưởng chế độ phong kiến để phục vụ lợi ích riêng.

Họ (3nuoclon) chấp nhận như thế, để lôi kéo mọi nước phụ thuộc.

4.1/ “Mỹ thì tìm mọi cách dẫn đầu thế giới, tìm cách ‘tổ chức xã hội’ để người ‘nổi trội’ khắp nơi tìm về. Mỹ muốn tạo bứt phá về ‘khoa học kỹ thuật’ để lập nghiệp mà các nước lệ thuộc” thì khi mọi nước đều đạt VƯƠNG, khắp nơi trên thế giới đạt ‘dân chủ, văn minh’, lúc đó Mỹ mới thoát hẳn phần tư tưởng phong kiến xưa tranh hùng, xưng bá, lúc đó nước Mỹ mới đạt VƯƠNG hùng mạnh nhất về quyền phát triển con người, lấy dẫn đầu về khoa học kỹ thuật làm đầu tàu cho nhân loại tiến bộ.

4.2/ “Nga thì lo áp dụng khoa học cho khai thác tài nguyên, mà làm giàu cho ‘bộ máy và người dân Nga’, từ đó cũng gắng tạo nhiều nước xung quanh lệ thuộc, lôi kéo nhiều nơi trên thế giới lệ thuộc. Dựa trên lợi ích tài nguyên mà Nga dễ mọi chính sách nhà nước, dễ tranh chi phối thế giới với Mỹ và Trung Quốc” thì khi các nhà nước đạt ‘dân chủ tiến bộ’, kinh tế xã hội đạt tiến bộ, người dân mọi nước đạt tiến bộ về ‘quyền phát triển con người’, làm chủ đất nước mình khi đó họ sẽ giảm lệ thuộc dần vào Nga, họ sẽ bứt ra dần khỏi Nga mà xứng đáng xưng VƯƠNG.

Xã hội Nga khi đó cũng đạt ‘công bằng, bình đẳng, bác ái’ cho chính nhân dân Nga, Nga không chi phối được các nơi nữa vì nhân dân các nước khác họ đã đạt tiến bộ về ‘dân chủ, văn minh’.

Mọi quyền phát triển con người của xã hội Nga lúc đó đạt được hướng tiến bộ, mà bộ máy chính quyền Nga lúc đó phải theo tiến bộ thời đại mà thoát khỏi phần tư tưởng phong kiến xã hội xưa, nước Nga lúc đó mới xứng đáng xưng VƯƠNG và giàu mạnh hơn nước nhỏ xưng VƯƠNG bên cạnh do địa lý kề nhiều nước.

4.3/  “Trung Quốc chủ yếu tìm cách mở lối thoát cho dân Trung Quốc ra ngoài làm giàu mà thu về giàu mạnh. Khi người dân Trung Quốc mở ra đi các nơi thì họ cũng tự ít bị các ràng buộc trong nước.”

 4.3.1/ Chính sách ‘vành đai và con đường’ của Bắc Kinh mà không đòi hỏi gì lớn về ‘dân chủ, tiến bộ’ xã hội nơi nước sở tại nên dễ làm vừa lòng chính quyền.

  Khi nhiều nước chưa tiến bộ, mà xu hướng chính quyền nước đó thích củng cố quyền lực, thì chính quyền đó thích dựa Trung Quốc để ‘tương trợ’ khi cần (như ‘phiếu bầu’ dành cho chính quyền chơi thân với Bắc Kinh sẽ được Bắc Kinh ưu tiên cho vay vốn ngay để sản xuất cái gì đó mà ‘đánh bại’ người đảng phái khác).

4.3.2/ Chính sách cùng nhận vốn làm ăn với Trung Quốc mà nước sở tại dễ tạo công ăn việc làm khai thác, từ đó dễ xoa dịu đòi hỏi tiến bộ ‘khoa học kỹ thuật’ khi còn thiếu tự chủ, mà chính quyền các nước nhỏ dễ đề ra chính sách, dễ lãnh đạo.

Nhưng cũng vì thiếu ‘đòi hỏi’ thúc đẩy ‘văn minh tiến bộ’ mà xã hội nước sở tại đó đẩy người dân dễ làm ‘ngành nghề’ kiểu tôi tớ ‘sản xuất’ chế biến lại, khai thác tài nguyên...mà thiếu hẳn ‘bứt phá’ cho đầu tư khám phá sáng tạo, chậm đổi mới về ‘dân chủ, tiến bộ, trong quản lý xã hội’

4.3.3/ Trung Quốc khi phối hợp nước sở tại để đầu tư khai thác tài nguyên thì cùng làm giàu kiểu ‘trời cho’ cho cả 2 bên, nguồn vốn có nhanh.

 Tài sản làm ra, khai thác ra không cần phải giám sát chu đáo, không cần phải rành rọt chia phần, miễn cứ người dân lao động giàu thêm.

4.3.4/ Người dân Trung Quốc nếu thiếu động lực gì trong nước thì được chính quyền mở ra mà đi chinh phục, làm ăn nơi những nước khác, được chính phủ Trung Quốc tích tụ nguồn vốn lớn để đầu tư khai thác ‘cái mới’ ở nước sở tại, gọi chính sách ‘vành đai con đường Trung Quốc  chinhsachvanhdaiconduongtrungquoc.

  Chính sách này cũng ‘có phần’ hơi giống thời thực dân xưa các nước giàu tranh nhau đi chinh phục thuộc địa để vơ vét tài nguyên, chỉ khác là ngày nay Trung Quốc phối hợp với các chính quyền hiện tại để khai thác tài nguyên.

  Khi tới các nước với chinhsachvanhdaiconduongtrungquoc thì Trung Quốc tạo được liên kết với nước sở tại xây dựng cơ sở hạ tầng, tạo công xưởng sản xuất các mặt hàng giản đơn là chủ yếu phù hợp trình độ lao động người dân sở tại  nhưng mặt hạn chế của nó là: (a) không có tạo mũi đổi mới công nghệ cho nước sở tại ở các lĩnh vực; (b) nước sở tại khó phát huy cách tổ chức quản lý xã hội, cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước hiệu quả.

   Các mục (4.3.1; 4.3.2; 4.3.3; 4.3.4) mà tạo và khuyến khích người dân Trung Quốc đi các nước làm ăn, cùng khuyến khích chính quyền ở các nước phối hợp làm ăn theo kiểu ‘được thấy cái lợi trước mắt cái đã’ từ đó tạo Trung Quốc sẽ có mức ‘phát triển lên nào đó’ và các nước sở tại cũng sẽ có mức ‘giàu thêm nào đó’.

 Các mối liên kết của Trung Quốc với các nước đang kém phát triển hơn theo chinhsachvanhdaiconduongtrungquoc thì mới chỉ là động lực để Trung Quốc vươn đạt VƯƠNG mà thôi, bởi chưa có động lực trong xã hội nơi Trung Quốc để thúc đẩy ‘văn minh, tiến bộ’, cũng chưa tạo động lực nơi các nước sở tại ‘văn minh, tiến bộ’ mạnh mẽ.

Trung Quốc đang chỉ ‘tích luỹ giàu lên’ cho người dân Trung Quốc và cùng chia phần hưởng lợi mà người dân các nước sở tại giàu lên mà thôi, đó là như kiểu Trung Quốc giàu lên 10 thì những nước đó cũng giàu lên 2 hay 3..v.v...Khi người dân có giàu thêm thì tất nhiên dân trí họ trong các xã hội đó sẽ tự được ‘đầu tư’ phần nào tiến bộ hơn, họ ‘có thêm tiếng nói hơn’, họ ‘có vật chất phục vụ lối sống thêm’.

Hình thái ‘kinh tế xã hội chỉ sản xuất’ làm giàu đó thì giống hình thái kinh tế thời phong kiến, mà không chú trọng cơ cấu xã hội ‘quyền phát triển con người’ thời hiện đại, thời nay. Trung Quốc khi đó có phần giống thời phong kiến xưa.

Mảng chinhsachvanhdaiconduongtrungquoc vì thế mà tạo Trung Quốc và nhiều nước dễ rơi xã hội như thời phong kiến chỉ sản xuất làm giàu, mà kém động lực ‘dân chủ, tiến bộ’ xã hội.

Cho dù xã hội thời phong kiến có giàu lên thì các nơi đó cũng đang phải phấn đấu để đạt VƯƠNG cho đất nước nơi đó nữa.

Vì một đất nước chỉ đạt VƯƠNG thời hiện đại chỉ khi cơ chế xã hội phải đạt ‘dân chủ, tiến bộ’ !


5/ 3nuoclon phải chính sách ‘phát triển khoa học kỹ thuật’ mới tương lai chinh phục, dẫn đầu thế giới.

3nuoclon phải động lực, thúc đẩy ‘dân chủ, tiến bộ’ xã hội thì chính các nước đó mới đạt VƯƠNG dẫn đầu thế giới.

Nếu không 3nuoclon chỉ là đang dựa phần tư tưởng xã hội phong kiến xưa để chi phối, chèn ép nhiều nước mà thôi, phục vụ lợi ích riêng, từ đó tạo nhiều nước nhiều nơi cũng chậm ‘tiến bộ xã hội’.


6/ 3nuoclon cũng chịu chi phối thêm là:

 6.1/ Một số các nước nhỏ hiện nay dễ bị phần nào tư tưởng xã hội phong kiến xưa trong bộ máy chính phủ để tích lũy quyền lực.

  6.2/ Một số nước nhỏ hiện nay dễ bị phần nào tư tưởng chủ nghĩa cực đoan lợi dụng tôn giáo để chi phối quyền lực .

6.3/ Biến thiên ‘kinh tế xã hội’ cũng phần nào làm hệ tư tưởng xao động.

Từ mục (6.1, 6.2) và 3nuoclon mà tạo thêm xã hội loài người biến thiên.

6.4/ ‘Văn minh, tiến bộ’ về xã hội cho muôn nơi là nhân loại đạt tương lai, các hệ tư tưởng cũng tiến bộ theo thời đại !

 (Lê Thanh Đức, 19/10/2023; con người tự do, phấn đấu cho thành công Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc UNDP).