Liên Hợp Quốc nhìn nhận Ukraine !

A/ 3 kịch bản tại Ukraine !

Kịch bản (1):

Nga bị đánh bật khỏi Ukraine như trước sự kiện 24/2/2023 !

Kịch bản (2): Nga chia cắt đất nước Ukraine !

Kịch bản (3): Nga xâm chiếm hoàn toàn Ukraine !

Bình luận:

- Bình luận 1:

   Chiến thuật của Nga chủ yếu là tạo cuộc chiến hao tổn tại Ukraine, gần giống với kịch bản (2) !

Nga muốn leo thang cuộc chiến tới ‘mức có thể’ mà Nga  ‘duy trì’ được cho dù hao tổn sức người và vật chất kinh tế xã hội của Nga ! Ở kịch bản này Nga muốn ‘vũ khí ở chiến trường gần ngang ngửa với Ukraine’ và kinh tế xã hội Nga chịu được ! Ký hiệu -duytrisucnga !

Nga hy vọng cứ chia cắt Ukraine rồi duy trì cuộc chiến tới ‘thời điểm nào đó’ phương Tây sẽ ‘mệt mỏi’ xuống nước nhượng bộ, cúi đầu phần nào trước Nga.

Ở duytrisucnga thì Nga được Trung Quốc và Ấn Độ ‘tuỳ thời điểm’ bơm trợ sức !

Chia cắt được Ukraine là Nga và Trung Quốc và Ấn Độ đe dọa được phương Tây, đe dọa được mọi nước nhỏ mà làm bá chủ phần nào, bắt nhiều nước nhỏ mất độc lập, mất tự chủ.

Sẽ có phần bổ sung bình luận 1 ở sau BỔ SUNG BÌNH LUẬN 1 ! (vì liên quan dài các vấn đề)

- Bình luận 2:

   với kịch bản 3 thì:

  (1) Nga sẽ trở về thời kỳ man rợ, bất chấp mọi luật pháp.

  (2) phương Tây sẽ đánh đổi mọi thứ để giữ vững bản chất xã hội tiến bộ của mình mà sẽ gia tăng cô lập Nga.

Trung Quốc và Ấn Độ duy trì ủng hộ Nga nên sẽ bị lạc hậu dần.

 (3) Mọi nước nhỏ khắp thế giới sẽ bị phân hoá, manh múm hơn.

Những nước thiếu dân chủ, thiếu tiến bộ trong tổ chức nhà nước sẽ nghiêng dần về phía Nga và Trung Quốc, từ đó họ củng cố sự cai trị nhà nước với nhân dân.

Những nước còn lại sẽ hợp tác vì văn minh tiến bộ.

(4) Nhân dân Ukraine bị mất nước, tha phương sang châu Âu, nhưng Nga sẽ bị vấn đề Ukraine níu kéo mà kìm hãm dẫn tới Nga suy tàn, từ đó kéo theo sự tụt hậu của Trung Quốc và Ấn Độ.

 Tỷ lệ Nga xâm chiếm được Ukraine mà sẽ tỷ lệ thuận với sự suy tàn của Nga, trong khi đó, theo thời gian sau này Ukraine sẽ vùng lên dành lại đất nước.

Bình luận 3:

 Với kịch bản 1 thì:

  (1) Phương Tây sẽ tăng cường phòng thủ cho Ukraine.

 (2) liên minh các nước nhỏ vì dân chủ, tiến bộ.

(3) thế giới tiến nhanh theo xu hướng văn minh tiến bộ.

(4) thế giới giảm chạy đua vũ trang.

 B/ Quan trọng: BỔ SUNG BÌNH LUẬN 1 !

 Cuộc chiến ở Ukraine đang bị Nga hướng sang kịch bản 2, kèm theo được Trung Quốc và Ấn Độ ủng hộ mạnh mẽ kịch bản này ! Với ‘kịch bản 2’ thì:

(1) Nga sợ hãi, khi:

 (1.1) Ukraine cứ ‘co dãn, co cụm’ với các vùng bị chia cắt.

(1.2) Ukraine cứ phòng thủ chặt các vùng bị co lại.

(1.3) Ukraine cứ sẵn sàng ‘dây dưa’ chiến tranh du kích với Nga và phản công ‘chậm rãi’ hoặc mức ‘vừa sức trang bị’ với Nga, đẩy lùi dần quân Nga khỏi các vùng bị xâm chiếm.

(1.4) EU cứ hậu cần tốt cho người dân Ukraine. EU giúp đỡ tốt cho người dân Ukraine tị nạn hoà nhập châu Âu, ký hiệu euukrainehoanhap.

euukrainehoanhap là ‘sức mạnh nhất’ để cuộc chiến dài lâu với Nga, euukrainehoanhap sẽ suy tàn Nga. Với euukrainehoanhap thì theo thời gian Ukraine sẽ bị mức Nga thôn tính nhưng cùng với thời gian bị Nga thôn tính sẽ rút ngắn theo thời gian dẫn đến suy tàn, lạc hậu của Nga. Nga yếu dần thì Ukraine dành lại đất nước dần.

(2) EU và Ukraine muốn nhanh chóng kết thúc chiến tranh, bởi:

(2.1) chiến tranh khổ đau cho nhân dân Ukraine, chậm tái thiết đất nước.

(2.2) một số nước trong EU thấy Nga đe dọa EU thì còn xa mới tới mình (như Pháp...).

(2.3) EU và Ukraine nóng ruột vì hoà bình, còn vấn đề Nga chi phối các khu vực khác ngoài EU là tại do Nga.

(2.4) hoà bình thịnh vượng cho Ukraine là thành công của EU và Ukraine.

EU muốn phương Tây có giao thương tài nguyên với toàn thế giới, không muốn Nga phải bị cô lập như Triều Tiên, mà muốn Nga đạt tiến bộ về dân chủ.

(2.5) Xã hội dân chủ ở phương Tây nên từng nước trong đó sẽ cách tổ chức nhà nước chịu ảnh hưởng lớn của ‘phiếu bầu’ người dân, trong khi đó nhu cầu ‘lo toan’ lối sống của người dân khắp thế giới cũng thường là ngắn hạn với ‘cơm áo gạo tiền hàng ngày’.

Bởi vậy,

EU không muốn Nga rơi vào ‘kịch bản 2’.

(3) Mỹ cứ làm hết sức mình mà tuỳ cả 3 ‘kịch bản’ xẩy ra vì còn phụ thuộc cả Nga, EU và Ukaine, ký hiệu ngaeuukraine;

Dù ngaeuukraine như thế nào thì Mỹ cũng luôn phải theo các kịch bản xẩy ra bởi vì đó là ‘dân chủ, tiến bộ’ Mỹ. Bởi, ông Donald Trump có hô hào mọi nước cúi đầu với Nga và Mỹ phải nhượng bộ Nga phó mặc lợi ích các nước nhỏ...thì nước Mỹ khi đó sẽ như nước Pháp là “chỉ dùng chính sách nhất thời, lợi ích cục bộ kiểu ‘lợi dụng nhà giàu Nga phung phí hàng xa xỉ Pari’ “.

Các nước nhỏ trên khắp thế giới trông chờ vào bản chất xã hội phương Tây xây dựng vì ‘dân chủ tiến bộ’.

Dân chủ, tiến bộ mà bị bỏ rơi thì thế giới hỗn loạn ngay.

(4) Nhiều nước lớn và nhiều nước nhỏ trên khắp thế giới sẽ cứ ‘sẵn sàng‘ cho kịch bản như {mục (1) Nga sợ hãi, khi:}, ký hiệu sansangngasohai; nhưng có ‘chần chừ’ kịch bản này, bởi:

(4.1) phương Tây dạng ‘tự ái’ vì dồn quân sự mà không đẩy lùi được quân Nga.

(4.1.1)Ta nói, ở đây chỉ là dạng ‘mất mặt’ vì kiểu giữ thể diện mà thôi.

(4.1.2) Nhiều nước chỉ vì ‘lợi ích cục bộ’, như muốn hưởng lợi sự xa hoa tầng lớp cai trị Nga, như nhà giàu Nga gửi tiền bank Thụy Sĩ, giới giàu Nga dùng hàng xa xỉ Pari, hay Nga chia rẽ ve vãn ‘dầu’ với dân Hungari...

 (4.1.3 ) Hay Đức, Pháp, Nga lợi dụng nhau mà giúp Đức và Pháp đầu tàu  EU, trong khi Nga âm mưu khuất phục nhiều nơi trên thế giới.

(4.1.4) Nhân dân Ukraine khổ đau.

 Tất cả mục (4.1.1; 4.1.2; 4.1.3) chỉ là cục bộ nhất thời.

(4.2) Nếu xẩy ra mục (4) này thì Nga mau ‘lụn bại’ nhất, kéo theo Trung Quốc và Ấn Độ lạc hậu theo sau. Nhiều nước phương Tây và khắp nơi trên thế giới thoát khỏi kìm hãm của Nga, Trung Quốc...

(4.3) Mỹ khi không chống đỡ nổi, không giúp được Ukraine đẩy lùi quân Nga thì xẩy ra Mỹ phải chuyển chiến lược sansangngasohai, thì khi đó:

(4.3.1) Mỹ và nhiều nước ‘mất mặt’, vì không đẩy lùi được sự xâm chiếm tàn bạo của Nga ở Ukraine.

(4.3.2) Đất nước nhân dân Ukraine tạm thời bị chia cắt, bất ổn đời sống.

(4.3.3) Nhiều nước tăng cường liên minh củng cố chống Nga và Trung Quốc, chạy đua vũ trang cũng vì thế tăng lên. Nhưng khi chạy đua vũ trang thì Nga và Trung Quốc sẽ hao tổn hơn vì mọi nước khác có liên minh mà khoa học hơn trong cách tổ chức, cách phối hợp.

Nga và Trung Quốc vì thế bị văn minh và tiến bộ cô lập dần hơn.

(4.3.4) Kịch bản Nga chia cắt được Ukraine bằng bạo lực này thì Mỹ và nhiều nước khắp thế giới sẽ củng cố liên minh và giao thương tốt hơn, ký hiệu- giaothuongthegioi.

Với giaothuongthegioi thì Nga không áp dụng được ở Ukraine để đe dọa nhiều nơi khác vì địa lý sẽ khác, do đó Trung Quốc cũng sẽ không áp dụng được cách của Nga đó để khống chế, đe dọa mọi nước.

(4.3.5) Nhân dân Ukraine chỉ biết tạm thời bị xâm chiếm đất nước mà chờ thời phản công, nhưng sự nhẫn nhục đó sẽ kéo theo nước Nga bị lụn bại, kéo theo Trung Quốc và Ấn Độ lạc hậu theo sau.

Bên yếu đi, bên tiến bộ lên thì dân Ukraine sẽ tái thiết và xây dựng đất nước.

(5) Trung Quốc tuyên bố củng cố quan hệ ‘vững như bàn thạch với Nga’ ! Chúng ta hiểu vấn đề đó là:

(5.1) Nga bị trừng phạt nhiều, cần chỗ dựa (dù biết Trung Quốc có âm mưu riêng).

(5.2) Nga và Trung Quốc đều muốn đè đầu, cưỡi cổ mọi nước nhỏ xung quanh.

(5.3) Nga và Trung Quốc đều có vấn đề về tự do, dân chủ và ‘quyền phát triển con người’ nên thiếu sự đồng lòng một số mặt của cộng đồng quốc tế.

(5.4) Nga và Trung Quốc đều là nước lớn nên ra sức cạnh tranh với nhiều nước phát triển.

Khi ‘khó’ cạnh tranh về khoa học kỹ thuật và cách tổ chức nhà nước, lối sống thì Nga và Trung quốc chuyển sang cạnh tranh bằng tích tụ tài nguyên và quốc phòng đồ sộ.

(5.5) Là những nước lớn nên Nga và Trung Quốc không ngừng cạnh tranh với bên ngoài để:

(5.5.1) tích tụ tài nguyên và quốc phòng lớn để trang bị ‘tự đối đầu’ mọi nước, từ đó nguồn lực trong nước nước của dân Nga và Trung Quốc đều bị san sẻ ít đi, dẫn tới dân Nga và Trung Quốc chỉ biết ‘nai lưng ra mà cày’ để tích tụ cho nhà nước lớn lên đủ sức tranh dành khắp thế giới. Nhà nước còn cạnh tranh bên ngoài thì dân Nga và Trung Quốc không tập trung ‘trí lực’ được để cạnh tranh làm chủ được trong nước, vì thế tầng lớp cai trị dễ dàng thao túng hơn.

(5.5.2) dân Nga và dân Trung Quốc bị ‘lái sang’ cạnh tranh với dân mọi nước bên ngoài thì họ được:

(5.5.2.1) bị bó trong nước, nên ‘có lối thoát’ bên ngoài mà ‘trổ tài’ nhé, như không ‘làm quân’ trong nước thì mở ra ‘làm quân’ chèn ép các nước xung quanh, hay mở ra nước nghèo ở ‘châu Phi’ mà sang đó cày cấy làm giàu...

(5.5.2.2) của cải cạnh tranh với bên ngoài thì phục vụ đời sống của họ mà cũng có lợi cho nước ở nhà (dạng phố người Hoa ăn nên làm ra ở châu Âu...).

(5.5.3) Nhưng ở mục (5.5) này nhà nước Nga và Trung Quốc đã tự tước mất phần nào ‘quyền phát triển con người’, tước mất phần nào ‘lao động là vinh quang’ của nhân dân Nga và Trung Quốc.

Nghĩa là, gắn bó trong nước mà ít dần đi thì tính ‘khám phá, sáng tạo’ sẽ bị kìm hãm, nhà nước sở tại ngày càng kém dân chủ, càng chậm phồn vinh, thịnh vượng.

(5.6) Khi nhiều nước thoát khỏi lạc hậu, khi nhân dân nhiều nơi trên thế giới bứt phá lên đạt tiến bộ thì vì ‘nội tại’ Nga và Trung Quốc chậm sửa đổi nên vấn đề đời sống mọi người dân các vùng phía biên giới Trung Quốc và Nga cực kỳ phức tạp, cần tháo gỡ nhiều vướng mắc cách tổ chức xã hội (hiện tại họ còn nhiều tương đồng níu kéo nhau).

  C/ Mình là con người tự do, phấn đấu cho thành công Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP !

 Thế giới thanh bình, thịnh vượng !

  Nhân loài văn minh, tiến bộ !

  Mọi nước ‘độc lập, tự do, hạnh phúc’ !

 Con người ‘tự do, bình đẳng, bác ái’ !

   Liên Hợp Quốc và nhiều người tâm đắc :

   “Vòng viền vác vật vương vung vẫy

     Giữa giọt gieo giày giống giữ gìn”

    Người 5 châu 4 bể trông tới ! mong chung lối !

    Anh hùng 5 châu 4 bể mong lần biết tới !

    Nhân tài 5 châu 4 bể mong lần biết tới !

 Các nhà nước, các chính quyền khắp thế giới đấu tranh xây dựng vì ‘quyền phát triển con người’, vì ‘thanh bình, thịnh vượng’ muôn nơi, vì ‘nhân loài văn minh, tiến bộ’ !

Trung Quốc và Nga cũng vì ‘nhân loài văn minh, tiến bộ’ mà đổi mới, phấn đấu cho dân nước mình cùng chung nhân dân thế giới đạt ‘quyền phát triển con người’.

D/ Mình luôn phấn đấu với Liên Hợp Quốc vì hoà bình ở Ukraine !

(Lê Thanh Đức, 23/2/2023)