Thỏa thuận HÒA BÌNH

Nhân dân Ukraine và nhân dân Nga, cùng cộng đồng quốc tế mong muốn có thỏa thuận HÒA BÌNH của 2 nước:

1/ Quân đội Nga lập tức dừng chiến tranh, rút khỏi Ukraine.

2/ Hai nước ‘hòa bình’, không tấn công nhau.

3/ Ukraine không gia nhập Nato.

4/ Ukraine trở thành ‘hòa bình- thịnh vượng’!

4.1/ Ukraine là cầu nối cho mỗi quan hệ Nga với EU.

4.2/ Ukraine là nơi giúp Nga tạo cầu nối với EU.

5/ Cộng đồng quốc tế, các nước sẽ xem xét dỡ dần các lệnh trừng phạt áp đặt lên Nga.

6/ Giới nhà giàu Nga đang bị tác động của các lệnh trừng phạt sẽ được bớt dần, giảm dần các lệnh trừng phạt, nhưng phải thay đổi là:

6.1/ Không liên quan, không tham gia Nhà nước Nga.

Không tự liên quan, dự nơi điện Kremli...

6.2/ Không giữ mỗi liên hệ với Tổng thống Nga.

6.3/ Xây dựng lại mối đầu tư mới gắn với nền kinh tế thế giới tiến bộ, giúp nhân dân Nga vinh quang trong lao động; không lợi dụng cơ chế Nhà nước Nga để làm giàu.

7/ Chính quyền Nga phải:

Có thay đổi chuyển dần sang sự phát triển tiến bộ với nhân dân thế giới.

7.1/ Bộ máy chính quyền phải có thay đổi, loại bỏ các thành phần liên quan chiến tranh ở sự kiện 24/02/2022.

7.2/ Riêng một cá nhân Tổng thống Nga Putin phải chuyển giao dần quyền lực và sớm có rút lui khỏi chính trường, không tham gia chi phối (nền chính trị Nga), nhường quản lý cho nhân dân Nga tiến bộ.

Nhân dân Nga sẽ tiếp nhận xây dựng mới ‘Xã hội tương lai’ văn minh, tiến bộ, góp phần cùng nhân dân dân thế giới đi lên. Người dân Nga sẽ sớm cùng nhân dân thế giới đạt trở thành con người văn minh, tiến bộ.

7.3/ Không có sự tham gia lớn của những nhà hoạt động ‘danh nghĩa nhân quyền, dân chủ’đối lập gay gắt Tổng thống Putin, trong chính quyền mới.

(mục 7.3) Đây là thỏa thuận của quốc tế để ông Putin rút lui dần, để lãnh đạo mới không chịu chi phối. Chấp nhận ‘bên đổi lại, mà bên không tham gia’ chính phủ.

8/ Đổi lại:

8.1/ Đầu tư quân sự Nga mang tính phòng thủ.

8.2/ Nga không chiến lược quốc phòng mang tính đe dọa, o ép các nước láng giềng.

Thì các nước nới dần một số trừng phạt Nga.

Theo ‘thời gian’ giảm dần sự trừng phạt theo sự thay đổi ‘Chính quyền Nga hiện nay’

9/ Nếu Nga không chấp nhận ‘thỏa thuận chính quyền’ đó thì có thể:

Nga dồn thêm tất cả tổng lực nền quốc phòng đề đề bẹp Ukraine, khi đó Ukraine sẽ:

9.1/ Chống cự mạnh nhất để làm suy yếu quân đội Nga.

9.2/ Chấp nhận một thời gian sau Chính quyền Ukraine rút lui (như chiến lược ‘vườn không nhà trống’ thời xưa nhiều nước áp dụng khi bị địch quá mạnh xâm lược; rồi chờ thời cơ địch có ‘biến’), sang hình thức ‘lưu vong’; như kịch bản Mỹ phòng bị cho Ukraine thất thủ.

9.3/ Thực hiện chiến tranh du kích, để đánh đuổi sự chiếm đóng Nga.

Phát huy lòng yêu nước, chống lại sự ‘bù nhìn’ của Nga ở Uklaine.

10/ Khi Nga tăng cường lính ở Trung Đông:

10.1/ Quốc phòng Nga đã bị yếu.

10.2/ ‘Hệ tư tưởng’ đó của một số lính ở một số nơi Trung Đông sang giúp Nga xâm lược Ukraine sẽ bị ngăn của nhiều nước Trung Đông như Saudi Arabia và các Tiểu vương quốc Ả rập Thống nhất (UEA), Israel, Iraq,Thổ Nhĩ Kỳ...và cả Mỹ, Anh...

11/ Khi chính quền Ukraine lưu vong thì nhân dân tị nạn được EU giúp đỡ công việc, cuộc sống.

Được áp dụng cho hoàn cảnh nhân dân Ukraine hiện nay.

(Lê Thanh Đức; 13/03/2022)