Giải pháp phòng dịch TP Hồ Chí Minh hiện nay (26/6/2021) nên chăng?


Giải pháp phòng dịch TP Hồ Chí Minh hiện nay (26/6/2021) nên chăng?

1/ Tạo khu cách ly với phương châm thuận lợi nhất cho dân:

Dù sao ăn uống ở đó thì cũng bớt cơm nhà, nhiều người vào môi trường tập thể. Thời thế lúc có người ‘sơ tán’ là vậy mà chấp nhận bên nhau.

1.1/ Tương trợ xã hội.

1.2/ nghe (xem) văn nghệ, tập thể dục.

1.3/ Hướng dẫn, bổ túc (qua thời gian nhàm).

1.4/ Tạo được tự tuân thủ phòng dịch cao, cảm thông cho nhau, không tạo ‘tuần tra’ dò xét.

1.5/ Có thể tạo không gian giãn cách ‘thiên nhiên’ chia giờ.

2/ Kiểm tra, giám sát, đốc thúc, không ngừng hướng dẫn để duy trì phòng chống dịch tốt ở các ‘mặt’ đã đạt, ‘khâu’ đã đạt (như: quy trình bệnh viện, khâu vận chuyển, siêu thị, nhân viên toà nhà, các công ty cơ quan, các ngõ hẻm V...).

3/ Hiện tại ở TP còn 3 dạng lây bệnh chính:

(1) Chợ, dạng chợ đầu mối; chủ quầy vựa với người bốc vác- vận chuyển , với người các nơi về lấy sỉ hàng.

Còn trường hợp: một người dân đi chợ tới quầy mua con cá thì đá ít lây (nếu tổ cộng đồng covit kiểm tra, hướng dẫn 5K thường xuyên).

(2) Nhóm xưởng, nhóm thợ, nhóm dịch vụ... ký hiệu X: (3 thợ cửa hàng sửa điện lạnh, 10 nhân viên công ty síp hàng...).

(3) Gia đình dạng ở chung (hoặc kề nhau) nhiều người làm nhiều lĩnh vực trong xã hội (một người con làm cơ khí, một người con làm công nhân khu chế xuất...), ký hiệu G.

Dạng vợ chồng với con ở chung cư làm toà nhà văn phòng không đưa vào mục (3) nữa vì chúng ta đã chỉnh sửa biện pháp phòng dịch đạt; tương tự ngõ hẻm phức tạp cũng vậy, đã có tổ covit cộng đồng và xoay tét.

(4) Chung dãy trọ phức tạp, chật trội- ký hiệu T.

5/ Bây giờ chính quyền TP gắng duy trì mọi mặt, mọi khâu đã đạt và tấn công mạnh biện pháp phòng dịch ở 4 điểm mục 3 đã nêu.

5.1/ Chợ ‘dạng đầu mỗi’: (1) có tổ covit cộng đồng giám sát; (2) hướng dẫn giãn cách; quy định giãn (có thể chia giảm quy mô, dịch cũng ít khách- nhà hàng không mở); (3) riêng biệt từng khâu, có chỗ (người bốc, người lái, người giao dịch...mỗi vạt chỗ đứng); (4) khaibaoyte, chú ý một người trong đó dạng: ở chung nhiều nghề, đi lại xa qua nhiều điểm; (5) xoay định kỳ tét gộp nhũng ai; (6) quy định những gì được vào ra TP (hay hẹp hơn tới mức quận).

5.2/ Nhóm X: (1) quy định, khai báo, có đốc công (hay chủ) quản lý covit giao trách nhiệm; (2)khai báo có G; (3) Khuyến khích ở lại X; (4) Có thể chính quyền quy định ‘lưu vực’ đi lại của thợ X1 thời dịch (thợ điều hòa xưởng 1 ở quận 1 chỉ được sửa ở quận 1), bù lại được ‘trợ giúp’ thời dịch ít khách- các X chia cho nhau mà có khách ‘duy trì’ việc (gói Chính phủ); (5) xoay vòng đình kỳ tét gộp các X; (6) Chính quyền địa phương kiểm tra covit các X.

5.3/ Nhóm G: (1) hướng dẫn, khi cần liên hệ; (2) cam kết, chịu quản lý các X; (3)đăng ký định kỳ một người trong G phải có tét (chính quyền phải có danh sách một người trong nhà G nhiều người vài ngày hay tuần phải có tét).

(4)có khaibaoyte với tổ covit cộng động nơi G ở.

5.4/Nhóm T: (1) Chính quyền địa phương kiểm tra, có thể hướng dẫn, tạo thuận lợi giãn ra thêm nơi trọ; (2) khaibaoyte hàng ngày hay định kỳ với tổ covit cộng đồng; (3) lên danh sách định kỳ xoay tét các T1, T2...(4)khai báo tham gia lao động ở các X nào.(5) cộng đồng trợ giúp khó khăn thời dịch (thêm rau...).

6/Đồng loạt mục 5 toàn thành phố.

7/ Khu cách ly là đơn giản nhất, an toàn cho dân, một tổng thể được cho nhiều, làm sao lọc cho gần chính xác nhất người phải đi cách ly...

Làm sao cho người dân được trợ giúp ‘thoải mãi thêm với’ khi cách ly, sẵn sàng vì cồng đồng.

Chính quyền và nhân dân cả nước tương trợ cho khu cách ly, ‘dịch’ là thế và còn ở ngoài tình hình như thế chúng ta luôn sẵn sàng, không ngại nhiều và có được người tham gia khu cách ly là bớt rất nhiều cho các công sức lớn bên ngoài.

Chúng ta đừng công sức bên ngoài rất nhiều mà coi nhẹ khu cách ly, cả TP phong tỏa dịch nhiều thì thiệt hại lớn, mất công sức lớn, chứ 1/10 người dân TP sẵn sàng đi cách ly vẫn đơn giản hơn cách phòng dịch, đỡ tốn công sức và tiền của hơn.

(Lê Thanh Đức; cùng nghiên cứu giúp Ban chỉ đạo)