Chiến lược quốc gia ngăn dịch corona

16 Chiến thuật cấp số cộng phòng chống dịch

17 Chiến lược cấp bách của Ấn Độ

18 Chiến lược phòng chống dịch của Việt Nam (giai đoạn 5/2021)

19 Hình dung đợt dịch đầu tháng 5/2021 và chiến lược dập dịch của Chính phủ:

20 Phòng chống dịch hiện nay (11/5/2021)

21 Chiến thuật của TP Hà Nội phòng chống dịch Covid-19 với tình hình hiện tạ

22 Xác định cấp độ nguy cơ dịch bệnh!

22 Chiến lược chống dịch khi quận Gò Vấp giãn cách (2/6/2021):

23 Có thể xây dụng phần mềm chống dịch phù hợp xã hội Việt Nam chăng?

24 Bổ sung chiến thuật dập dịch của TP Hồ Chí Minh:

25 Thực trạng dịch Covid-19 ở TP Hồ Chí Minh và biện pháp cấp bách:

26 Thử tính toán cách dập dịch ở TP Hồ Chí Minh:

27 Tình huống 55 nhân viên nhiễm bệnh dù đã tiêm

28 Thử hình dung cách nới lỏng của TP Hồ Chí Minh:

29 TP Hồ Chí Minh những ngày đang có nhiều dịch:

30 ‘Chúng ta thắt chặt nhưng sao số ca mắc vẫn tăng?

31 Giải pháp phòng dịch TP Hồ Chí Minh hiện nay (26/6/2021) nên chăng?

32 Thử đề xuất chiến lược phòng chống dịch Covid-19 của TP Hồ Chí Minh

33 cách nhìn chính xác và dễ quản lý về dịch

34 Thảo luận tình hình dịch:

35 Xem diễn biến những ngày dịch:

36 Chiến lược tiếp theo phòng chống dịch?

37 Đề xuất thêm một chiến thuật dập dịch và có thêm một lực lượng (LL) giỏi

38 Thước đo phòng chống dịch ở TP Hồ Chí Minh giúp Chính phủ đối sách:

39 những người ngoài TP trong 3 ngày phải có giấy tét mới ra vào (6/7/2021).

40 TP thông báo ‘TP Hồ Chí Minh sẽ giãn cách xã hội, áp dụng Chỉ thị 16

41 TP Hồ Chí Minh những ngày giãn cách theo chỉ thị 16, các biện pháp

42 Dịch ở đâu? và biện pháp có gì mới?

43 Để F0 không triệu chứng, tự chăm sóc được chỉ là ‘bệnh thoáng qua’

44 TP Hồ Chí Minh cho biết ‘F0 rất nhiều, có lúc quá tải’

45 Một phường A của Bình Dương có gì khác lạ?

46 Chỉ ra những điều khó của Bình Dương để tìm cách phòng dịch:

47 Một phường pA có nhiều dãy trọ ở Bình Dương để giảm lây dịch:

48 Dịch thời nay ra sao? người nhìn vào ra sao?

49 Sau này dịch mà giảm thì chiến dịch của chúng ta về sau ra sao?

50 Vấn đề quận 4 TP Hồ Chí Minh thời dịch:

51 Chiến lược nới của TP Hồ Chí Minh ra sao sau thời gian dài giãn cách phòng

52 Giải thích vấn đề đeo khẩu trang, những yêu cầu

53 Xem xét cách: ‘quản lý lái xe ô tô chở hàng thời dịch’:

54 Vì sao Sài Gòn ta về quê:

55 Xe buýt, xe khách các tỉnh, máy bay thời dịch là:

56 Vấn đề Singapore hiện nay:

57 Cú huých vực dậy cho Sài Gòn sau dịch:

58 Khi quân tăng cường rút dần hết thì Sài Gòn phải chuẩn bị gì:

59 Qua dần thời dịch, vì sao còn vắng?

60 Hiểu về lây nhiễm F0 dù đã tiêm vaccine covid 19, thậm chí 2 mũi:

61 F0 xuất hiện trong lớp học chúng ta nên xử lý ra sao? có lẽ nên là

62 ‘Bình thường mới’ ra sao thời hiện nay? Bổ sung một chiến thuật CT:

63 Bình thường giải pháp BTGP (tình hình có F0)

64 Biến thể delta đang biến mất ở Nhật Bản?

65 Các bạn thấy mình có cái xứng thiên tài không?

66 biện pháp cấp bách chống dịch 27/11/2021; bổ sung cho BTGP làm ngày 13/11/2

67 Xem xét chiến lược tiêm vaccine cho học sinh?

68 Phòng chống dịch Covid-19, chúng ta nên biết vẫn đề dưỡng sức là:

69 Chiến thuật mới bổ sung cho vấn đề ‘Bình thường giải pháp BTGP’:

70 Hiểu cơ chế uống nước nóng giảm nguy cơ mắc covid-19:

71 Biện pháp bổ sung phòng chống dịch cho Hà Nội (18/12/2021):

72 Đang trình bày trực tiếp quá trình phòng chống dịch cúm covid-19, có thể gi

73 WHO thường nhắn nhủ mọi người hãy tiêm mũi vaccine tăng cường để

74 Trình bày Hà Nội có giải pháp bình thường mới, bổ sung thích ứng:

75 Nhật ký vaccine!

76 Chiến thuật phòng chống dịch có gì cần





Mời tham khảo thêm:

(bài viết nguốn lây giai đoạn đầu năm 2020) Chiến lược quốc gia ngăn vi rút corona! Cách để dập tắt dịch:

1/ Bệnh và cách không nguồn bệnh:

Vi khuẩn Corona lây do người bệnh hắt hơi người khác đứng gần hít phải, tay dính mầm bệnh đưa dụi mắt mũi miệng...(mắt ít bị hơn).

Mầm bệnh gây phát bệnh: gây nhiễm đau rát họng vài ngày mới truyền lây xuống phổi.

Vậy một người siêng rửa tay xà phòng khi chạm nhiều những nơi nguy cơ (khóa cửa, cầu thang...) và xúc miệng diệt khuẩn thường xuyên thì khả năng bị lây bệnh rất hy hữu.

Quan trọng nhất là xúc miệng bằng nước diệt khuẩn (có thể ngậm nước muối?) thường xuyên thì bạn rất khó bị. Đeo khẩu trang là để mầm bệnh khó vào miệng và mang tính cộng đồng mình giữ gìn cho người khác. Chú ý: rửa tay và đeo khẩu trang là để mình khó bị và khó lây cho người khác, còn chỉ cần xúc miệng nước diệt khuẩn thường xuyên và đứng cách xa người khác thì bạn quá khó bị lây.

Việc xúc miệng là cách phòng cho một cá nhân cao nhưng chúng ta ít dùng vì phiền phức hơn và nước xúc miệng khó trang bị hơn. Cộng đồng đề cao khẩu trang và rửa tay xà phòng vì kèm theo giữ gìn cá nhân và mọi người.

2/ Một Công ty A mà có một người C bị bệnh cúm và liên hệ công việc, đi xuyên qua nhiều vị trí...Quá trình đó Công ty chưa biết ai vào có bệnh nhưng định kỳ thời gian các vị trí được nhân viên tẩy rửa (lau qua nước cồn hoặc xà phòng) các điểm dễ để lại mầm bệnh như tay nắm cửa, cầu thang...kèm theo đó nhân viên đeo khẩu trang khi tiếp xúc và mở cửa thông thoáng thì mầm bệnh không để lại khu vực công ty.

Nhân viên giữ gìn cho nhau và dùng máy sấy hoặc nước cồn vệ sinh qua các dụng cụ dùng.

Công ty A gần như là pháo đài chống mầm bệnh.

Khi đó lượng cá nhân ở những lĩnh vực này bị bệnh là ít.

Vậy, từng cá nhân đeo khẩu trang khi tiếp xúc gần, thường xuyên rửa tay xà phòng khi cảm thấy tiếp xúc không an tâm, cao hơn nữa siêng xúc miệng, kèm theo các kiểu như công ty A (xí nghiệp, ....) thì đã không có tỷ lệ lây nhiễm cao trong xã hội.

3/ Vẫn đề hay lây lan hơn nữa là ở chợ, các phương tiên vận tải, hội họp, trường học và gia đình?

Trường học và hội họp thì giảm và nghiêm ngặt đeo khẩu trang, tuyên truyền cách phòng.

Nhân viên các cơ quan khi tiếp xúc gần với nhân dân (chính quyền, công an,....), nhân viên trung tâm thương mai...bắt buộc đeo khẩu trang, định kỳ tẩy rửa những vị trí trọng điểm (như tay vịn cầu thang...), phòng thông thoáng...

Chợ: tăng cường tuyên truyền và nhắc nhở người bán bắt buộc đeo khẩu trang....khuyến khích rửa tay.

Gia đình: hạn chế đi lại nơi đông người, vệ sinh cá nhân, vệ sinh thường xuyên phòng ở vật dụng....

Còn lại những vị trí không vệ sinh được hết thì chấp nhận để môi trường nắng gió tiêu diệt mầm bệnh theo thời gian, xác xuất người bị do tiếp xúc vị trí để sót sẽ được chữa trị.

4/ Xóa bỏ tâm lý trong xã hội: không đeo khẩu trang vì ‘tôi không sợ’ mà tuyên truyền đeo khẩu trang khi gần người khác vì tôn trọng người khác, giữ gìn cho người khác, rửa tay xà phòng vì bản thân nhưng cũng quan trọng là giữ gìn cho xã hội (vấn đề này cũng tuyên truyền mạnh).

Chúng ta kêu gọi mọi người chung tay giữ gìn môi trường, không xả rác bừa bãi, không dùng đồ nhựa....thì hãy kêu gọi đeo khẩu trang, rửa tay để môi trường xung quanh được trong lành, lau chùi tẩy rửa môi trường sống xung quanh cũng như quét rác.

Bạn đeo khẩu trang, rửa tay xà phòng...nhưng không rửa cồn vật dụng nơi vị trí dễ tiếp xúc người lạ thì bạn chưa giữ gìn vệ sinh, như bạn chạy trốn khỏi nơi đang sống rác uế nhiều mà không chịu dọn.

Một cá nhân chưa có ý thức ngăn chặn mầm bệnh thì bạn có thể là vật trung gian truyền bệnh trong xã hội, dù bạn không bị phát bệnh (bạn đi lại tiếp xúc tay va chạm nhiều nơi nhưng không chịu rửa tay bằng xà phòng, bạn ngồi quá gần người khác). Quá trình tiếp xúc nguồn bệnh qua tay một cách không giữ gìn mà bạn sờ quá nhiều nơi trước khi rửa tay thì bạn đã phát tán nguồn mầm bệnh.

Xóa bỏ tâm lý thể hiện kém với nhau là ‘cả hai không đeo khẩu trang khi gần nhau’ do tin tưởng nhau.

Bạn không đeo khẩu trang vì bạn ỷ lại người khác đã phải giữ gìn, xung quanh không mầm bệnh?

Bạn tin tưởng sức đề kháng bản thân thì hãy giữ gìn cho người yếu hơn.

Một bệnh nhân bị bệnh sẽ có rất nhiều người phải phục vụ, trước tiên bạn hãy giữ gìn để khỏi làm phiền người khác.

Chú ý: khi lao động một mình hoặc quá xa người khác thì có thể không cần đeo khẩu trang.

Xã hội kêu gọi lau chùi như kêu gọi gìn vệ sinh môi trường sống lâu nay.

Xã hội tuyên truyền chống lại tâm lý yếu của các hành động cách phòng chống, sự lười nhác như vậy.

Cách tuyên truyền tạo tâm lý tốt sẵn sàng phòng bệnh chúng ta chưa cao, còn nhiều người phó mặc, thờ ơ, lười nhác, ỷ lại, ...

5/ Khi mỗi công ty, xí nghiệp, trụ sở...là một pháo đài ngăn mầm bệnh...như phương pháp Công ty A; khi mỗi cá nhân là một pháo đài (rửa tay, xúc miệng, đeo khẩu trang)...thì không thể có đại dịch đươc (tạo được chiến lược vùng theo lĩnh vực, theo nơi, theo cách).

Khi đó dịch chỉ duy trì phần lớn qua đường vận chuyển hành khách và chợ nhưng số lượng sẽ ít hơn, những người phát hiện bị sẽ kip thời được cách ly.

6/ Ngay cả khi một chợ không giữ gìn để bùng phát rất nhiều người, hàng ngàn người bị ở khu vực nào đó...thì bạn vẫn cứ yên tâm mình sẽ không bị nếu: bịt khẩu trang, rửa tay xà phòng và xúc miệng. Chỉ là khi đó bạn hãy tăng cường độ rửa tay, xúc miệng và giảm đi lại.

Cả chợ nào đó bị bệnh, nhưng công ty A của bạn sẽ vẫn không bị...cách như thế nhiều lĩnh vực là chúng ta kiểm soát được dịch, chủ động được sức mạnh cộng đồng. Tách được thì chúng ta tránh bị hoảng loạn làm ào mọi kiểu, trong khi người dân cũng không biết mức độ từng kiểu, từng nơi đang dễ bị...

Nếu bạn lỡ bị cũng đừng hoang mang, bởi chỉ bị những bệnh nặng kèm theo mới khó điệu trị và cú sốc hoảng loạn sẽ giảm đề kháng. Chỉ khi cả nửa thành phố cùng bị như bạn thì mới vất vả cách phục vụ điều trị, cả thế giới luôn hướng về bạn (trong khi phương pháp pháo đài áp dụng luôn tồn tại số người khỏe giúp đỡ bạn).

7/ Chính quyền địa phương ở nơi khi có dịch đọc tuyên truyền cách phòng chống dịch, bắt buộc những gì ở những vị trí, khuyến cáo người dân đứng xa nhau (khi gần đeo khẩu trang), có đội ngũ cán bộ địa phương phường xã nhắc nhở nơi quán ăn, của hàng...thành lập các đội tình nguyện viên phối hợp phòng chống.

Vũ Hán có đại dịch do chưa biết trước, nơi sống chúng ta đừng để bùng phát dịch bệnh để nơi khác phải mất công sức ứng cứu.

(Lê Thanh Đức- UNDP; 06/02/2020)