Bài viết từ 9/11/2018 đến 11/11/2018

Bạn đang nghĩ gì? mời xem mục của tôi làm (ngày tiếp 9/11/2018).

Mặt bằng kinh tế là chấp nhận mặt bằng lương ở hành chính sự nghiệp nào đó, việc đều đều chỉ mức đó, lương cao thì tích lũy tay nghề nơi SX.

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

‪Huế có tiềm năng lớn du lịch nhung không lăn lộn khám phá sáng tạo để đầu tư...Bà Nà trên đó có những căn nhà rỗng hơi chán.

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

Đường tốt là quan trọng trong nền kinh tế phát triển tạo ra, nhưng chất lượng thi công và xe quá tải là 2 vấn đề chính phá hỏng, làm thụt lùi nền kinh tế.

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

Dịch vụ tốt góp phần quy hoạch tốt, SG phình to có phần do dịch vụ.

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

Có nhiều hướng tổng thể để giải quyết ngập úng SG, khi chỉ một C/Ty ứng dụng máy bơm khủng nghiên cứu thì họ sẽ chỉ nghiêng áp dụng kiểu 'hút mạnh'.

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

Đường quan đang là ước vọng của toàn XH, của nhiều nhà thì đường 'khám phá sáng tạo' của XH sẽ bị chèn hẹp đi.

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

Sinh hoạt văn hoá thể thao, có hội tổ chức chuyến du lịch...thì nông thôn giảm áp lực di cư lên thành phố.

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

‪Chủ tịch và bí thư các tỉnh thường ít trăn trở lăn lộn hơn Tổng bí thư và Thủ tướng? Vì kiểu việc của cấp tỉnh cá nhân ràng buộc guồng là khác.

Trước hiện trạng sinh viên ĐH thất nghiệp nhiều, nhiều con em lao động đã thích đi trường nghề, chỉ có điều chất lượng trường đang kém.

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

‪Cận thị là nguy cơ rất cao đối với học sinh, nhưng các trường học chưa có trách nhiệm cao trong hướng dẫn và cho nghỉ ngơi nơi không gian thoáng. Hậu quả thì lớn nhưng trường không bị đòi hỏi phải lo.

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

‪Đang manh núm thị trường các C/Ty SX trong nước thị đào tạo thợ cũng khó.

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

‪Nước giàu họ có những hãng giàu như Samsung, nước mình kém giàu hơn thì hãy duy trì được các C/Ty mạnh như Tôn Hoa Sen, Rạng Đông...để mức giàu theo vậy.

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

Các làng nghề ở VN có vẻ rất khó có bước tích lũy cao thêm để áp dụng khoa học công nghệ, mở rộng quy mô SX...

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

Thị trường đồ dùng học sinh là tạo việc làm được 1/30 lượng nhân công lao động mức tay nghề vừa, cứ những lĩnh vực có thị phần chiếm lĩnh thì tổng thể sẽ lấp đầy việc cho số lao động, những cái đó không bị áp lực lớn KHKT.

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

‪Từng chỗ trong việc hành chính còn quá chênh nhau béo bở (phong bì, hoa hồng...) thì nảy sinh chạy bằng cấp vào đó, dẫn tới tha hoá giáo dục theo hư danh chỉ đua cái bằng, không cần tích lũy giỏi...

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

‪Đất vàng, đầu tư xây dựng, xin việc, chạy chỗ việc béo bở, việc quản lý xã hội có 'phong bì cống'...là những vấn đề, mà cơ chế nhà nước chưa cụ thể từng chỗ, từng biện pháp.

ThíchHiển thị thêm cảm xúc

Thuế nộp đúng, Nhà nước chính sách thuế tốt thì cũng giảm tiêu cực 'phong bì' trong hành chính quản lý (bị nộp đủ lo mà phục vụ).

Đường bộ VN như mặc áo quần mà nhiều chỗ lao động quá nặng, thì nhanh sờn.

Quan cấp tỉnh bị ràng buộc việc liên quan đầu tư, quản lý...nên mọi tỉnh cứ để việc chạy theo guồng hành chính cơ chế đã quy định, ít dám mở đột phá.

Khi mà phong bì và hoa hồng còn coi như là việc dĩ nhiên, chuyện hàng ngày, là thói quen nhiều người-mọi người, không bị áp lực đạo đức nữa thì Nhà nước đã bị tha hoá, nhà nước tồn tại chỉ còn do 'dùng roi quản'.

Câu nói của người được thưởng tết 1 tỷ đồng là 'may mắn khởi nghiệp, có vốn, tôi làm chủ C/Ty lãi hàng trăm tỷ đồng như ông chủ'.. (họ tạo lợi nhuận cao cho C/Ty).

‪Xã hội có vẻ như chiếc xe máy, nếu ít để bẩn, tróc sơn tút lại ngay ...thì ý thức giữ bền hơn.

‪Với khả năng hiện có, đáng ra phố đi bộ ở Huế phải sạch như Singapore.

‪Với khả năng hiện có, đáng ra phố đi bộ ở Huế phải sạch như Singapore.

‪Quan xã không bị áp lực chạy chức lên nhưng vẫn không biết hết lòng vì dân thì mở những sự việc thế nào, chẳng hạn đám cưới hoang phí nhưng không thể tập hợp được lực lượng lái nếp sống văn hoá mới.

Nông thôn nhiều nơi đáng ra đồng lạc, đồng đậu chạy dài mới hợp nông nghiệp nước nhà phát triển? Bởi đồng bằng sông Cửu Long đủ sức áp dụng KHKT để xuất khẩu lúa.

Chúng ta phải áp dụng chính sách kiểu 3 khâu chỉ để tạo việc làm, chi đủ lãi tồn tại, rồi khâu thứ 4 mới có lãi, thì dễ ổn XH.

‪Phật giáo chú trọng tới dưỡng đức, tĩnh tâm... mà giảm những hạn chế. Vatican rất chú trọng phát triển văn hoá, như tạo ngày lễ Valentin gắn dần với ngày hội văn hoá...

‪Mỗi thầy cô giáo đều có những tính cách, để học sinh noi theo thì môi trường giáo dục phải tuân thủ các kiến thức dạy, quy trình thực đi đôi với hành, chú trọng mỗi quan hệ giữa học sinh với nhau, cách tập thể...

Mỗi kiểu tiêu cực ở mỗi lĩnh vực, mỗi nghành thường phải kèm thêm những cách phòng chống riêng (giao thông tăng điểm bắn tốc độ, thuế thống kê...).

Những thị trường béo bở không có chiến lược của nhà nước sẽ bị tràn đánh bật (xe đạp điện...).

‪Đồ chơi trẻ em luôn thua quy mô Trung Quốc, có lẽ chỉ còn quản lý an toàn 'chất nhựa', tranh cách chơi 'truyền thống' và trao đổi 'nông sản' bù.

‪C/Ty vệ tinh có lẽ vẫn có kiểu thỏa mãn mức quy mô, đáng ra nhà nước có thể tạo thêm bám sát (lốp xe máy sản xuất ở VN, nhưng có thể có nhiều phụ tùng khác nữa...).

Có nơi, có cách của 'chơi phù hợp' mới dễ dưỡng nhân tài.

Lấy được kiểu đầu tư đô thị về Hội đồng ND có lẽ sẽ giúp tiến bộ thêm một bước của tổ chức cơ chế cấp huyện.

Chỉ số tín nhiệm cán bộ hay chỉ số các chỉ tiêu đã làm được, hiệu suất vốn trong đó mức hiệu quả, mức công khai minh bạch, mức khám phá sáng tạo...để chấm điểm 'quan'.

‪Nhiều ngạch hành chính ở các lĩnh vực vị trí 'chỗ' quyết định mạnh guồng có trôi chảy hay không dẫn tới một vị trí quan sẽ khống chế, dẫn tới bè phái...

‪Nhìn cái đèn pin Trung Quốc mới thấy sức mạnh của quy mô và mỹ thuật công nghiệp, phải chăng chúng ta chỉ đủ sức ở mức 'cái' tích lũy to hơn chút như cái quạt, máy bơm...có công nghệ nhà máy kiểu Nhật hay Pháp?