Chiến thuật của Ukraine để phòng thủ:

  “Báo baoquocte.vn ‘THẾ GIỚI & VIỆT NAM’

06:22 | 22/03/2024, nêu bài:

‘Nga sản xuất hàng loạt thứ vũ khí còn 'khủng khiếp' hơn cả bom tấn địa ngục’

 Ngày 21/3, Bộ Quốc phòng Nga thông báo, nước này đã bắt đầu sản xuất hàng loạt loại bom FAB-3000 nặng 3 tấn.

‘...nhà máy Azovstal, Thiếu tướng Không quân Nga Vladimir Popov từng nói, nếu Nga thả một quả bom siêu lớn như FAB-3000 thì sẽ “xóa sổ Azovstal ngay lập tức”, chỉ còn là “bãi chứa sắt vụn và những mảnh bê tông”.’ “

Mình Lê Thanh Đức bình luận:

Để phòng thủ được, thì Ukraine dùng cách:

“tạo biến thiên ‘dải daiUkraine ’ phòng thủ theo tuyến” !

Như thế nào là ‘dải Ukraine’ daiUkraine, đó là: giả sử tuyến phòng thủ daiUkraine dài 500 km gọi daiUkraine500, thì Ukraine ‘không bắt buộc’ phải giữ được không lùi một tấc đất trước hỏa lực Nga, mà cho phép biến thiên theo chiến thuật.

Nghĩa là, với daiUkraine500 thì Ukraine cho phép quân đội mình ‘tiến hay lùi’ theo bề sâu của phòng tuyến là 5km, hay 10 km, hay 20 km hay 30 km...hay bị Nga đẩy lùi hơn nữa..Khi đó cả tuyến phòng thủ của Ukraine daiUkraine500 ngoằn nghèo, đường gấp khúc có thể abcdefhijklmn...thì có thể đoạn ef phải bị lùi 5 km vị trí mới, đoạn lm có thể bị lùi 30 km mới, nhưng đoạn cd có thể phản công dành thêm 10 km...

Hiểu là, chiến thuật daiUkraine500 như đoạn dây dài cứ chăng, dao động theo phòng thủ phản công ! Gọi chiến thuật dây Ukraine chienthuatdayukraine.

1/ Với chienthuatdayukraine thì người lính Ukraine không cố định phải đóng quân ở một cứ điểm e hay m..v.v... mà khi Nga tàn sát thả bom nơi e thì có thể được lui vài km.

2/ Trước hoả lực dồn, tàn sát của quân Nga thì từng đoạn cụ thể của các điểm sẽ được phép biến thiên, tạo đoạn gấp khúc đó hơi biến thiên, chẳng hạn e lui 3 km mà khi đó def thì hơi vòng !

3/ để thực thi chienthuatdayukraine thì người lính Ukraine được tài trợ phòng thủ dạng ‘kỵ binh mà cơ động cao’, đó là hệ thống xe thiết giáp, xe ‘gôn’, xe địa hình...

Áp dụng, các đoạn của tuyến là khác nhau tuỳ theo địa lý và cách tiềm lực phòng thủ (chẳng hạn der thì có thể như thế, nhưng mn có thể chỉ răng rồng, kèm chủ yếu tên lửa chống tăng...).

4/ EU và Mỹ giúp phòng thủ chống bom khủng của Nga bằng cách:

- tài trợ máy bay F16, các máy bay hiện đại tương tự để giúp phòng thủ.

-tài trợ nhiều các loại tên lửa tầm bắn xa của Anh và Pháp như đang áp dụng.

-giúp các loại tên lửa chống tăng, máy bay trực thăng, xe thiết giáp...

-Mỹ giúp hệ thống pháo binh HIMARS.

-phát triển máy bay không người lái ngăn tấn công...

-Tăng cường hệ thống phòng không, phòng thủ đất nước với các loại hiện đại như patriot ...

Gọi mọi nguồn tài trợ phòng thủ taitrophongthu.

5/ Mục đích:

-Áp dụng tài trợ để phòng thủ, đẩy lùi Nga.

-áp dụng chiến tranh du kích.

-áp dụng các lệnh trừng phạt xâm lược.

-giảm các nguồn tương trợ, liên hệ Nga cho chiến tranh.

-EU giúp phòng thủ tốt sẽ đỡ tốn kém hơn khi Nga leo thang cuộc chiến tiêu hao nguồn lực. Sự trừng phạt ‘kinh tế xã hội’ sẽ tạo Nga giảm hơn nhiều nước trên thương trường.

6/ Chiến thuật điểm e:

Giả sử Nga dùng bom khủng mà chiếm được rồi:

6.1/ quân Nga hiện diện nơi điểm e thì Ukraine áp dụng taitrophongthu mà dùng vũ khí tấn công xa vào điểm e; tấn công cắt đứt, tiêu hao nguồn hậu cần nơi e; nhiều cách vây, dàn trải...

6.2/ máy bay Nga chỉ thả bom tàn phá e thì Ukraine dùng máy bay hiện đại như F16, hệ thống phòng không hiện đại như patriot phòng thủ, tên lửa tầm xa Anh Pháp công phá sân bay Nga...Rồi, Ukraine dùng chiến thuật tạm thời biến thiên dời điểm e.

Tạo mấy điểm kiểu e linh hoạt được kiểu ‘dây’ ‘chăng ra phòng thủ’, biến thiên là nhờ kiểu máy bay F16, tên lửa patriot, tên lửa Anh Pháp. Khác kiểu phòng tuyến cố định 2 bên trước đây kiểu chỉ ngăn xe tăng, bộ binh...

7/ Chiến tranh tạo Nga yếu hơn nhiều nơi.

Phòng thủ đỡ hao phí hơn bên tấn công.

Chiến tranh bất đối xứng, chiến tranh du kích tạo Nga mắc nơi Ukraine.

Chiến tranh diện rộng tạo các đối tác của Nga cũng bị xê dịch ra nước khác, giảm với Nga.

(Lê Thanh Đức, 22/3/2024; con người tự do phấn đấu cho thành công Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP).