Lời biện hộ ngượng ngừng của một vị đại sứ!

Đại sứ Nga tại Liên minh châu Âu (EU) Vladimir Chizhov cho biết, chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga ở Ukraine diễn ra như kế hoạch, không thể nhanh như một số người mong muốn.

Trả lời phỏng vấn của biên tập viên chính trị hãng Sky News, ông Chizhov nói, Nga có thể đánh bại Ukraine ngay bây giờ nếu muốn nhưng Moscow không có ý định chiếm lãnh thổ Ukraine.

Vị đại sứ đó nêu là 'cứ tiến chậm để khỏi tàn phá các nơi, để khỏi thiệt hại lực lượng'.

Cộng đồng quốc tế hiểu vấn đề vị đại sứ đó nói như thế nào?

Trả lời:

(1) Nga nghĩ đơn giản ban đầu sẽ khuất phục nhanh Ukraine như năm 2014, rồi khi đó sẽ dễ yêu sách.

Nên Nga không kế hoạch quân sự mạnh được và vì là nước tấn công xâm lược nên Nga gặp nước phòng thủ quyết liệt bẻ gãy.

(2) Nga nghĩ Ukraine đã bao năm bị Nga sát kề chi phối nên Chính quyền không tự lập, tự chủ, thiếu sức mạnh.

Nhiều nơi liên hệ với Ukraine đã bị Nga khống chế.

(3) Nga biết không bao giờ chiếm đóng lãnh thổ Ukrane được vì sẽ gặp sự căm phẫn của nhân dân.

Nhưng Nga hạ gục chính quyền Ukraine để chứng tỏ với thế giới, với EU là:

(3.1) Chính quyền đó không ra gì.

(3.2) Nhân dân Ukraine chỉ là một cộng đồng bát nháo mà thôi, thiếu tự hào dân tộc mình, thiếu tính tổ chức.

(3.3) EU chỉ là liên kết lỏng lẻo. EU sẽ phó mặc một nước khác xung quanh khi bị nước có nền quốc phòng lớn chèn ép, mà sẽ không cưu mang.

(4) Hạ gục Ukraine mà Nga sẽ luôn chi phối EU.

Tính dân tộc từng nước trong EU thì Nga vẫn dè chừng nhưng tính cộng đồng và tính quốc tế trong xây dựng bảo vệ hoà bình thì có vẻ Nga xem thường EU.

Bởi vậy Nga tự coi thích đánh là đánh, thích thắng là thắng, thích chiếm là chiếm...như lời vị đại sứ Nga tại EU nói. Hay hiểu cách khác là 'có thể đôi nước nào đó muốn có hoà bình thì phải quỵ luỵ Nga, như thời phong kiến xưa, hàng trăm năm nhiều nước nhỏ phải quy phục cống nạp thiên triều Trung Hoa.

Nga muốn nâng quan điểm là: 'thế giới hiện nay muốn hoà bình phải cúi đầu trước nước có nền quân sự đồ sộ (như Nga), chứ không phải đề cao mô hình xây dựng xã hội (như phương thức sản xuất...).

Nga muốn 'lao động văn minh, lao động vinh quang của loài người' sẽ chưa xu hướng nhân loài.

(5) Nga biết cứ gặm nhấm Ukraine là gặm nhấm, phá hoại nền hoà bình EU, mà xa hơn là cả thế giới.

(6) Nga biết, mô hình xã hội nơi nước Nga thì ông Putin có thể sẽ sức mạnh cai trị mà làm tổng thống lâu. Khi bị tách ra với EU, với nhiều nước...thì cùng lắm Nga sẽ như Triều Tiên mà vẫn có chính quyền kiểu ông Putin.

Nga biết, còn các nước nào mà văn minh trong EU thì xã hội sẽ tự do, dân chủ, nên cuộc sống người dân sẽ luôn đòi hỏi lao động văn minh, khi đó dân ở họ sẽ khó chịu nếu xã hội bất ổn kéo dài, từ đó các chính quyền dân bầu theo lá phiếu bị đòi hỏi ráo riết, các chính trị gia điều hành bị nhân dân đưa như cho ngồi trên chảo nóng.

Bởi vậy, Nga sẽ âm mưu dây dưa, kéo dài cuộc chiến ở Ukraine xem EU và các nước yêu chuộng hoà bình và nhân dân yêu chuộng hoà bình có chịu được chiến tranh theo ngày tháng hay không? khi đó họ sẽ quỳ gối thoả hiệp có điều kiện để cầu xin Nga rút lui, không tấn công xâm lược Ukraine nữa.

Một chính quyền cai trị như Nga sẽ dễ duy trì lâu dài chiến tranh mà ít chịu tác động đòi hỏi cuộc sống người dân (bởi tách được), khác với một chính quyền dân chủ, tự do, bác ái.

Vậy chính sách của nền hoà bình văn minh nhân loại sẽ ra sao? đó là:

1/ Thực hiện chính sách 'một thế hệ bị đánh cắp ở Nga' và 'nền văn minh bị đánh mất ở Nga' đã trình bày (xem bài riêng trước đây).

(mời xem các giai đoạn của chính sách). Ký hiệu chính sách đó là EU1.

2/ Tài nguyên Nga bán để có tiền phục vụ chính quyền cai trị thì thế giới :

2.1/ Vẫn tận dụng được phần nào giá rẻ.

Các nước phục vụ dân sinh.

Nhưng giảm nguồn thu Nga khi để dùng chi phí quốc phòng đồ sộ.

2.2/ Nga phải luỵ nhiều nước khác để chào mời bán tài nguyên.

2.3/ Ngăn nguồn thu bán tài nguyên ở Nga phục vụ sản xuất vũ khí tấn công, ngăn xây dựng nền quốc phòng đồ sộ ở Nga.

2.4/ Ngăn những nước tận dụng cơ hội giá rẻ tài nguyên khi Nga bị ép để phục vụ nền quốc phòng nước mình.

3/ Khoa học kỹ thuật của Nga bị hạn chế, kìm hãm sự tiến bộ đổi mới để ngăn phục vụ quân sự tấn công xâm lược.

4/ Nước lớn liên quan Nga (chẳng hạn Ấn Độ, Trung Quốc...) về đổi mới khoa học, kỹ thuật phục vụ vũ khí tấn công, nếu đe doạ nước khác, các nơi, làm bất ổn nền hoà bình thế giới thì cũng sẽ bị kìm hãm.

EU sẽ quản lý tốt công nghệ phục vụ đời sống nhân dân (ký hiệu CN).

CN về lâu dài sẽ là chiến lược bền vững của EU cho nền hoà bình thế giới.

5/ Chấp nhận để Ukraine là:

5.1/ phòng thủ mạnh mẽ, quyết liệt ở một số điểm, một số khu vực. Phản công khi tự Ukraine có nội lực, phù hợp mức độ và ở đâu.

5.2/ EU tạo điều kiện thuận lợi về kinh tế xã hội cho Ukraine để phát triển, như: sớm gia nhập EU, viện trợ kiến thiết, tạo thuận lợi giao thương hàng hoá...ở mọi vùng đã được yên ắng tiếng súng.

Nếu Ukraine bị Nga bắn tên lửa khắp chốn để tạo khó yên ổn làm ăn thì Ukrane phải được: 5.2.1 EU trợ cấp lương thực. 5.2.2 EU viện trợ vũ khí phòng thủ được. 5.2.3 Mọi công dân di tản được tạo nơi làm ăn, sinh sống, nâng cao tay nghề; còn lại ở đất nước mỗi người dân sẽ như những chiến binh tranh đấu.

6/ EU nhờ Ukraine kìm hãm, giữ Nga xung đột ở đó, có nghĩa là Ukraine phù hợp 'phản công và phòng thủ quyết liệt với Nga'.

Còn lại trách nhiệm EU xem xét thực hiện các chính sách EU1, CN...áp dụng mọi khả năng cho phép để đảm bảo xây dựng thế giới hoà bình, thịnh vượng.

EU nhờ Ukraine nhiều thứ cho mô hình tự do, dân chủ...bù lại Ukraine được EU ưu tiên.

EU xây dựng xã hội văn minh, chỉ ngăn chính quyền cai trị hiện tại nơi Nga, còn lại cứ hợp tác mọi tiến bộ với nhân dân lao động khắp thế giới.

EU gắng cân đối nguồn dầu cho dân sinh các nước...

EU hợp tác mạnh mẽ ở các châu lục, phối hợp liên kết kinh tế xã hội...

Các nơi, các nước trên thế giới tìm tới với EU vì tiếp thu cái mới khoa học công nghệ, vì tăng giao thương cho đời sống nhân dân, vì là đang góp phần xây dựng nền hoà bình, thịnh vượng chung. Giữ tự do, tự chủ, tự cường, giao thương học hỏi...

EU xác định chiến tranh ở Ukraine đang diễn ra như chi phí quốc phòng các nước, từng nước trong EU hàng năm phải chi ra bảo vệ mình, chỉ khác là xem như mình đang bị nguy cơ tấn công phá vỡ an ninh. Sự hợp tác sẽ giảm chi phí...Bên ngoài giữ giúp bên trong...

Cứ chi quốc phòng theo giai đoạn, cứ chính sách theo giai đoạn cho bảo vệ nền hoà bình phải thế... mà còn lại kinh tế xã hội cứ phát triển...

Có thể EU sẽ hơi non lúc nào của chính sách gì với Nga, có thể liên kết từng nước riêng trong EU có lúc mức này nọ, có thể những gì lệ thuộc Nga phải xoay chuyển từ từ, có thể dầu nước A trong EU chỉ có thể giảm dần phần nào với Nga, có thể nước B bị Nga tăng quân sự đe doạ mà phải chi thêm phòng thủ...nhưng về lâu dài Nga hãy phải biết chính sách EU1, CN...của EU.

Một nước C trong EU có thể những vài năm vẫn mức bị Nga khuất phục, hay phần nào hiện tại EU thua Nga điều gì nhưng cả EU thì lâu dài Nga phải biết về EU1, CN...Cái đó gọi là tổng thể nhiều nước như EU sẽ chấp nhận thua đau Nga tạm thời điều gì...nhưng chính sách của hoà bình, thịnh vượng cho EU là bền vững, tác dụng mãi.

Khi chính quyền hiện tại ở Nga đã có sự sửa đổi cho hoà bình, phát triển với EU, với cả thế giới thì EU lúc đó sẽ mới có cái nhìn mới về Nga.

(Lê Thanh Đức, 13/5/2022)