Hiểu biết thêm về 'vật chất tối'

Lời dẫn vần đề 'VẬT CHẤT TỐI':

" Các nhà khoa học khi nghiên cứu vũ trụ, để đo khối lượng của một thiên hà họ đã dùng các cách, cách 1: Xem tác động của chúng với các vật thể xung quanh, nếu càng lớn thì tác động càng mạnh (chẳng hạn như trái đất lớn hơn mặt trăng); cách 2: xem độ sáng chói của chúng, thiên hà càng lớn thì độ sáng chói càng lớn.

Khi đo khối lượng của thiên hà các nhà khao học phát hiện ra rằng cách đo 1 có khối lượng lớn hơn nhiều lần cách đo 2, từ đó họ cho rằng phải có vật chất nào đó mà ta chưa biết, và đặt tên là 'vật chất tối' (có lớn hơn nhiều vật chất ta thường thấy là các ngôi sao, hành tinh.....sắt đá, đồng...)."

Các nhà khoa học còn có nhiều cách khác để dự định sụ tồn tại 'vật chất tối' như lực hấp dẫn, phông vũ trụ...

Mình (Lê Thanh Đức) có bổ sung một vấn đề quan trọng cho nghiên cứu 'vật chất tối' là:

Bước 1: những năm gần đây các nhà khoa học đã có nghiên cứu quan trọng là, khi cho một đồng xu quay với vận tốc lớn thì họ nhận thấy trọng lực của nó hơi giảm (khối lượng có hơi giảm, dù cực kỳ nhỏ).

Bước 2: Vũ trụ và các thiên hà là rất lớn và chuyển động với vận tốc cực lớn, cùng với các đám bụi vật chất.

Hình dung độ lớn ""‘Hệ’ mặt trời ‘bằng đồng xu’ thì ‘mặt trời’ sẽ như ‘hạt cát’ , Ngân Hà như châu Mỹ thì ‘mặt trời chỉ như ‘hạt cát’.

Nếu những ngôi sao (như mặt trời) trong thiên hà có kích thước bằng quả cam thì chúng (các sao kề nhau trong cùng thiên hà) sẽ cách nhau 4.800 km, nếu các thiên hà có kích cỡ bằng quả táo thì khoảng cách giữa các thiên hà lân cận là vài mét.

Trong vũ trụ các sao và thiên hà chuyển đông với vận tốc cực lớn, chẳng hạn thiên thạch hơn 100.000 km/h.""

Bước 3:

Nghiên cứu từ 'bước 1 và bước 2' chúng ta nhận thấy với độ lớn của vũ trụ và thiên hà, chuyển động cực lớn thì khối lượng của chúng sẽ có giảm nếu giảm chuyển động.

Chúng ta nhận thấy: Trong không gian vũ trụ là 'hình thành, rồi vận động cực lớn, rồi giảm dần tới tàn lụi' ; như mặt trời chúng ta sẽ trải qua 'hình thành, sáng nhất, rồi giảm dần độ sáng cho đến tàn lụi' (quá trình tồn tại mặt trời đã 4,5 tỷ tuổi và khoảng 9 tới 10 tỷ tuổi sẽ tàn lụi).

Vậy vũ trụ và các thiên hà sẽ có quá trình vận động là khác nhau (mạnh yếu , nhannh chậm...)... nên khối lượng sẽ khác nhau?

Điểm phát hiện này mà đúng thì các nhà khoa học cần bổ sung thêm trong quá trình nghiên cứu 'vật chất tối'.

(Lê Thanh Đức; 16/01/2021; 0912389983)

Mời tham khảo thêm các bài viết liên quan:

Giải thích: Vũ trụ giãn nở (bài 1)

Giải thích: Vũ trụ giãn nở (bài 2)