Hình dáng của vũ trụ ra sao? Và sẽ  như thế nào trong tương lai?

  Hình dáng của vũ trụ ra sao? Và sẽ  như thế nào trong tương lai?

  Trước tiên mời các  bạn  xem các bài viết dạng hiểu biết ở mục KHOA HỌC trang web của mình trình bày: https://sites.google.com/view/bloglethanhduc/nghi%C3%AAn-c%E1%BB%A9u-khoa-h%E1%BB%8Dc  NGHIÊN CỨU KHOA HỌC mình đã trình bày trước đây là:  

{ Phần 1: Trước nhất các bạn (không phải nhà khoa học) hãy hình dung:

Đường kính ước lượng của Ngân Hà vào khoảng hơn 100,000 năm ánh sáng. Tuổi dự kiến của dải Ngân Hà: 13.600 ± 800 triệu năm (13,6 tỷ năm ± 800 triệu năm)

Hệ mặt trời được hình thành từ sự suy sụp của 1 đám mây phân tử khổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Hệ Mặt Trời của chúng ta phải mất đến 230 triệu năm để hoàn thành một vòng quay quanh lõi Ngân Hà.

Một "năm thiên hà" kéo dài 240 triệu năm, tương ứng một chu kỳ của Mặt Trời trên quỹ đạo quanh Ngân Hà. Do đó mặt trời được cho là đã hoàn thành 18-20 vòng quỹ đạo trong suốt cuộc đời của nó và 1/1250 vòng kể từ khi xuất hiện loài người.

Để dễ hình dung, nếu ta xem Hệ Mặt Trời như một đồng xu thì kích thước của Ngân Hà sẽ tương đương với cả một lục địa lớn. Hệ mặt trời gồm mặt trời – là ‘ngôi sao’ và các hành tinh như trái đất, sao thổ…

‘Hệ’ mặt trời ‘bằng đồng xu’ thì ‘mặt trời’ sẽ như ‘hạt cát’ , Ngân Hà như châu Mỹ thì ‘mặt trời chỉ như ‘hạt cát’.

Nếu những ngôi sao (như mặt trời) trong thiên hà có kích thước bằng quả cam thì chúng (các sao kề nhau trong cùng thiên hà) sẽ cách nhau 4.800 km, nếu các thiên hà có kích cỡ bằng quả táo thì khoảng cách giữa các thiên hà lân cận là vài mét.

Trong vũ trụ các sao và thiên hà chuyển đông với vận tốc cực lớn, chẳng hạn thiên thạch hơn 100.000 km/h, nhưng nếu so sánh với độ lớn của ngân hà thì sao?

Chẳng hạn: nếu so sánh một thiên hà như châu Mỹ mà bạn lớn như một đồng xu (điểm quan sát được) và có khả năng quan sát được bao quát cả châu Mỹ thì hãy hình dung là trong thời gian ngắn (như chỉ 1 ngày, 1 tháng) sẽ thấy ‘thiên hà’ như đứng yên...

Nếu bạn nhìn được tổng quát cả vũ trụ thì tại thời gian 1 ngày hay 1 tháng bạn sẽ thấy vũ trụ như đám bông cực lớn mà mỗi thiên hà chỉ là một tí xíu như đám bông…Lúc đó vũ trụ sẽ như nhẹ nhàng rất cực nhỏ của sự bồng bềnh- sự vận động (lúc đó như dùng kính hiển vi mới thấy sự vận động).

Phần 2: Mặt trời hình thành cách đây 4,6 tỷ năm nhưng chỉ quay được có 18-20 vòng quanh ngân hà, bạn hãy hình dung độ lớn vũ trụ.

1/ Vũ trụ thuở sơ khai là bụi khí sau vụ nổ Bigbang, dần những khí vùng cô đặc thành sao, các sao gần nhau dân tương tác thành thiên hà (thiên hà chúng ta gọi riêng là ngân hà).

2/ Do tình chất vật lý đám bụi khi quay để hình thành sao lúc đầu dạng khối cầu khí, sau sẽ dần dạng hình cầu elip (khi thiên hà)...

Các sao khi kết hợp nhau thành thiên hà cũng dạng đó, cuối cùng ta có các thiên hà dạng hình elip, elip do quay sẽ dẹt hơn nữa thành thiên hà hình xoắn ốc – hình đĩa xoắn ốc gồm các nhánh…

Ngân Hà chúng ta có dạng hình đĩa ở phần gần tâm hơi phồng lên mà có các nhánh như cánh quạt…các thiên hà có mặt phẳng đĩa hơi phồng lên giữa, hay mặt phẳng đường kính lớn nhất của khối đĩa cầu elip- là mặt phẳng thiên hà, ta ký hiệu là MP(NH).

Vũ trụ chủ yếu thiên hà dạng đó, dạng elip (cầu hơn dạng đĩa) thì chủ yếu do hai thiên hà gần nhau mới sát nhập….}

 

A/ Đọc kỹ phần đã trình bày các bạn thấy ngạc nhiên chứ? vậy, chúng ta hãy xem thêm là:

1/ Nasa và hầu hết các nhà quan sát, nghiên cứu trên trái đất đều thống nhất cho rằng :

1.1/Vũ trụ đầu tiên như đám bụi lớn xuất hiện sau vũ nổ bigbang rồi từng khu vực quẩn lại thành dạng ‘sao’ trên những cánh thiên hà (xem các bài nghiên cứu khoa học mình trình bày dễ hiều).

1.2/ đến giai đoạn hiện nay, tức là qua vài tỷ năm rồi, tức là các đám bụi đã tích tụ thành các thiên hà dạng ‘cánh xoắn’.

1.3/ Vậy để đủ thời gian tạo các thiên hà cánh xoắn thì đám bụi khi bicbang mới nổ ra như dạng ‘đống cát’trên mặt phẳng rồi sẽ ‘tuồi dần’ về mọi phía mà phẳng dần.

Phải đủ thời gian ‘mức tuồi’ mới đủ thời gian tạo thiên hà, tức là Nasa và các nhà khoa học khắp thế giới hình dung vũ trụ lúc này phải như cái dĩa trong tâm ‘bigbang’ (ban đầu) hơi dày rồi mỏng dần xa ra ngoài!

 Ý là, có thể nếu đứng bên ngoài nhìn vào vũ trụ thì sẽ như tờ giấy mà phía tâm ‘bigbang’ cũ dày 1m thì rìa tờ giấy tận bắc cực và nam cực! Mà tờ giấy đó là nơi chứa các thiên hà ! vì tờ giấy cực lớn nên các thiên hà xa nhau nhưng nhìn tổng thể tờ giấy thì chúng vẫn ‘mịn’ liên kết giữa các thiên hà (như soi kính hiển vi ta thấy tờ giấy có độ hở giữa các hạt giấy liên kết,chẳng hạn)! Phía tâm càng dày thì càng xuất hiện nhiều dạng cụm thiên hà (ở đây ta hình dung tờ giấy dày 1m ở tâm bigbang); ký hiệu cách nhìn vũ trụ cachnhinvutru !

Chú ý phần A này: Các nhà khoa  khoa  học trên thế giới từ đó  suy ra vũ trụ phẳng dần ra như tờ giấy trải về mọi phía xung quang (nghĩa như vòng hơi tròn lan ra),ký hiệu VONGVUTRU!

B/ bây giờ các bạn xem mình phân tích vũ trụ ra sao?

1/ trước nhất các bạn xem (bài mục KHOA HỌC)  và:

1.1/sự lớn lao vũ trụ;

1.2/ lớn tới mức cachnhinvutru thì thấy cả vũ trụ chỉ như lay động cực nhẹ,( chứ chúng ta không hình dung các sao  đang chuyển động cực lớn rồi nghĩ vũ trụ phải vận động phình hay co cực lớn); nghĩa là so với độ lớn vũ trụ thì chuyển động của các ngôi sao như đứng yên (nghĩa là so với cả vũ trụ thì mặt trời chúng ta nếu ở điểm A trong vũ trụ thì sau 100 triệu năm nó dịch sang chỗ khác  chỉ tí ty).

2/ Mấy tỷ năm mà mặt trời chỉ dịch tý nhỏ trong cả vũ trụ! Trong khi ‘mặt trời’ là sao già rồi ‘thành dần bụi’ đổ sụp và tái tạo rồi sụp dần vào trong hố đen thiên hà!

3/Chúng ta qua đó nhận ra rằng:

3.1/ chỉ vài lần sinh ra rồi già đi thành đám bụi đổ sụp rồi tái tạo sao khác...cho tới khi sinh sao mới gần hố đen tâm thiên hà...rồi cứ thế khoảng ‘mấy đời’ sao như mặt trời là thiên hà chỉ còn là hố đen, rồi đổ  sụp thiên hà!

3.2/ Từ hình dáng và độ to rộng của vũ trụ mà có được do khi vụ nổ bung ra!

  Từ hình dáng và độ to rộng của vũ trụ ,ký hiệu torongvutru! Thì qua 1 lần hình thành thiên hà rồi có thể đổ sụp thành hố đen thì torongvutru cũng chỉ to ra mức ít thôi so với khi các đám bụi đã tích thành các thiên hà! TA CÓ THỂ SUY RA VŨ TRỤ TO RA ÍT THÔI SO VỚI ĐỜI CÁC NGÔI SAO VÀ HƠN NỮA LÀ ĐỜI CÁC THIÊN HÀ!

HIỂU NGHĨA LÀ: vụ nổ bigbang tạo thành khối cầu C1 rồi qua thời gian vài tỷ năm hình thành các thiên hà như hiện nay thì vũ trụ đã thành VONGVUTRU !

VONGVUTRU bề  ngang ra sao  so với đường kinhscuar khối cầu C1với đường kính ký hiệu duongkinhC1  ? tức là khi hình thành khối bụi C1 thì tuồi dần kết lại cacsthieen hà mà có VONGVUTRU? VONGVUTRU  lớn gấp mấy lần duongkinhC1 là tùy thuộc quá trình kết tinh bụi thành sao, thành các thiên hà!

4/ qua vài đời sao là sụp thiên hà !  có thể qua mấy đời thiên hà là sụp vũ trụ? Tức là quá trình hình thành sao, quá trình hình thành thiên hà ...thì đó là quãng thời gian con số những tỷ năm mà PHÂN TỬ, NGUYÊN TỬ TRONG VŨ TRỤ ĐÃ BIẾN ĐỔI, tác nhập tạo ra rồi suy tàn dần!

5/  Trong con số những tỷ năm đó thì ‘bụi’ tạo từ bigbang đã phải tách nhập dạng phân tử,  nguyên tử ở các sao và thiên hà rồi. CÁI ĐIỂM  CỦA Ý NÀY LÀ  CÓ GIỚI HẠN NHỮNG TỶ NĂM!

6/ CHÚNG TA CHÚ Ý: trong lúc một ngôi saonhư mặt trời chúng ta thành rồi lụi tàn thì VONGVUTRU  không thay đổi mấy !

7/ CHÚNG TA CHÚ Ý: trong lúc một thiên hà hình thành rồi lụi tàn thì VONGVUTRU  có hơi thay đổi (có thể to ra hay nhỏ, nhưng có lẽ nhỏ lại vì liên quan ‘độ tuổi’tương tác tách nhập các phân tử,nguyên tử).

8/ Vậy các thiên hà sụp rồi tái tạo ra qua các hố đen tương tác ra sao thì có tạo ra dạng vũ trụ mới?

 Chẳng hạn: đến 20 tỷ năm thì  11 thiền hà ở cụm CUMJ1 sụp tạo nổ ra!

Hay vì độ tuổi gần ngấp nghé nhau mà đồng loạt nhiều thiên hà đổ sụp hố đen.

9/ Sự suy tàn và tái sinh các thiên hà ta có VONGVUTRU  hình dáng?

Hay mọi thiên hà tuổi ra sao tạo mới ta có vũ trụ mới!

10/ NHƯNG CHÚ Ý:  chủ yếu tuổi thiên hà trong vũ trụ hiện nay ta có VONGVUTRU  là biến thiên theo đó và không thay đổi lớn lao do độ tuổi ‘biến thiên kết hợp các phân tử, nguyên tử’  mà  có sao, thiên hà !

11/ Vậy ta nói hình dáng vũ trụ VONGVUTRU sẽ chỉ như thế, cho  đến chu trình biến thiên mọi thiên hà trong đó.

 ĐÓ LÀ HÌNH DÁNG VŨ TRỤ !

12/ Thiên hà già vì ở gần trung tâm bigbang thì đó thời sơ khai? Nay thiên hà đã sàn sàn gần tuổi nhau? chỉ  có biến thiên do sát nhập?

13/ Biến thiên hình thành mọi thiên hà ta có biến thiên HÌNH DẠNG VŨ TRỤ?

14/ Mấy tỷ năm vũ trụ rồi nhưng ta có những thiên hà mới chỉ quay số vòng là dễ đếm được  ! ĐÂY LÀ CÁI MỐC QUAN TRỌNG ĐỂ SUY LUẬN  HÌNH DÁNG VŨ TRỤ HIỆN NAY !

15/ CHÚ Ý: con số những hàng tỷ năm mà quy luật vật lý mà có sự tách nhập, tái nhập,tách...của các phần tử, nguyên tử...mà trong lúc đó vụ nổ bigbang đã bao trủm rồi!

 

(Lê Thanh Đức, 27/2/2023)