những giải pháp nợ công

Nợ công VN cao quá giờ phải làm sao? Những giải pháp:

1/ Đòi nợ (những đã chi mà cần thu lãi).

2/ 10 năm tới chỉ chú trọng công sở sạch sẽ (nhân viên tự sắp xếp gọn gàng sạch sẽ, tận dụng, giản dị ...mà không xây khang trang).

3/ Phần trích được khai thác tài nguyên. 

4/ Bóp lại thành phần đã giàu, nâng đời sống lớp nghèo.

5/ Thu hút lao động vào sản xuất, giảm chui vào hành chính sự nghiệp.

6/ 10 năm mở ra cho tư nhân đóng góp làm những việc cấp bách về công cộng mà được chia lãi phù hợp.

7/ Đẩy mạnh về định hướng phát triển văn hoá, lối sống.

8/ Chính sách về hàng hoá để mọi chính sách khác phải hiệu quả theo (đúng).

9/ Sắp xếp có khoa học lề lối làm việc, khoán tốt - giám sát tốt.

10/ 10 năm hết sức thu hút đầu tư (dù kiểu lãi chỉ vừa).

11/ Có thể chỉ chạy theo trả nợ định kỳ, không giảm mạnh nợ xuống nhưng phải phát triển được kiểu quy mô kinh tế lên (GDP tăng mà nợ không tăng).

12/ Cải cách mạnh mẽ ở những phình sai, chú trọng ở những lợi ích nhóm làm phình...

Văn hoá, lối sống...kém, thì xã hội mất nhiều công sức để gìn giữ cho tốt.

Quyền lợi phân chia sai, tổ chức sai ...thì có những chỗ lợi dụng để hưởng sai. 

13/ Thắng được tham nhũng tiêu cực thì mới không vỡ nợ ...

14/ Phân chia đúng quyền lực của 'quan chính sách'.

15/ Mục tiêu đúng của từng huyện với lợi thế, khó khăn gì...Đề ra chính sách cụ thể...mà được tự chủ thực hiện.

Cả một chính quyền huyện chỉ lo làm cho: kinh tế ra sao, an sinh xã hội, việc làm...với cách xin việc, đầu tư ra sao... 

Khác với việc cứ chung chung...

Huyện nghèo thì được giao gì, trợ giúp gì ...

Phấn đấu thật nhiều huyện là niềm tự hào người dân...

Còn nhiều vấn đề nữa với rất phức tạp phương pháp...Mình làm được giải pháp chăng (chỉ cần một năm).

Lê Thanh Đức 21/3/2016 UNDP