Đối sách của EU với Nga

1/ Thực hiện chính sách ‘phần đệm’ các nước nhỏ giáp Nga, tranh dành quan hệ tốt (không phải cùng kiểu 'hiệp ước' - mà vì sự văn minh), thúc đẩy dân chủ và giúp tiến bộ cho người dân.

Tương trợ khi bị bất ổn.

2/ Đề cao cơ chế hiện tại đảm bảo cuộc sống và quyền phát triển người dân.

Những cơ chế xã hội phục vụ tốt lợi ích người dân nước mình thì sẽ văn minh với thế giới chung.

3/ Phổ biến cùng mọi nước trên thế giới về văn hóa, giáo dục….

4/ Xác định những nước ở các khu vực chính: Biển Đông, Trung Đông, bán đảo Triều Tiên ….với những tranh dành ảnh hưởng các nước, để đề ra đối sách.

- Luật pháp quốc tế.

- Thúc đẩy mạnh mẽ phát triển văn hóa, giáo dục…

- Liên minh vì sự tiến bộ, thị trường chung (giao lưu, hợp tác, thỏa thuận…).

- ‘Phòng thủ’ chung của thị trường: vũ khí, kinh tế, văn hóa xã hội….Giữ lợi thế về sự phát triển cho các nước nhỏ không bị nước lớn dùng sức mạnh quân sự chèn ép lấy mất lợi thế…

- Tạo môi trường chung của khu vực mà người dân được gắn với quyền phát triển con người (sức mạnh người dân tạo sự tự chủ hướng tiến bộ).

5/ Bảo vệ môi trường chung thế giới, áp dụng điều kiện cho vào EU (không chỉ đi dọn dẹp ô nhiễm)

6/ Chính sách hàng hóa với thế giới, tạo năng suất và hiệu quả phục vụ cuộc sống. Phấn đấu đầu tàu của sự phát triển để tạo một thế giới chung thịnh vượng bằng lao động sản xuất mà giảm các xung đột.

7/ Tạo khối vì mục tiêu văn minh, thu hút phát huy nhân tài (không phải chỉ nhóm nhân tài mà tạo kiểu nâng cao ‘dân trí’- lớp lao động tay nghề, tạo tích tụ nhân tài để đòi hỏi phải mở ra những lĩnh vực phát huy như khoa học, sáng tạo, văn học, nghệ thuật, tích tụ vốn cho lao động đó…).

8/ Cấm vận theo giai đoạn – điều kiện với nước gây bất ổn, xâm hại tiêu chí của tiến bộ (những nước gây chệch hướng)

9/ Tranh dành bằng tiến bộ, năng xuất, hiệu quả cơ sở xã hội hóa tối ưu, tạo các nước nhỏ đạt tiến bộ để không bị các nước lớn ép.

10/ Đề cao luật pháp quốc tế, tổ chức Liên Hợp Quốc.

11/ Tạo ổn định về thể chế và hướng tiến bộ các nước vùng đệm.

12/ Phục vụ tốt cuộc sống người dân, hướng người dân nước khác đòi hỏi theo và giúp đỡ những đổi mới, học hỏi.

13/ Liên kết với Mỹ và đòi hỏi Mỹ phải trong khuôn khổ đế chế kiểu ‘hãng vừa’. Mời xem: Con đường hình thành 'đế chế' mới https://sites.google.com/site/weblethanhduc/giai-phap-van-dhe-quoc-te/dhe-che/con-duong-hinh-thanh-de-che-moi

Đế chế kiểu mới của Mỹ (khác với kiểu đế chế trước đây và hiện tại) mới tạo mọi nước bình đẳng được, giữ được quy mô ổn định…từ đó giảm được chạy đua vũ trang các nước lớn bởi cạnh tranh bị đẩy mạnh sang hợp tác phát triển mà không có đối thủ trực diện. Khối lượng vũ khí các nước lớn không bị đẩy thừa (bớt điểm xung đột, bớt các điểm là nước nhỏ, kiểu chiến tranh, kiểu tồn tại phải cần có quan hệ tốt với các nước nhỏ, kiểu các nước nhỏ có đủ sức mạnh của dân chủ và tiến bộ….).

Kiểu Nga phải tự giữ mình quan hệ tốt và các nước nhỏ vùng biên với Nga cũng tự chủ được.

14/ Tranh dành sự tiến bộ, vượt lên bằng đảm bảo quyền phát triển con người, người dân làm chủ cuộc sống – xã hội (sức mạnh người dân).

Những cơ chế kém, chạy đua vũ khí hướng sai sẽ tự bị ‘lung lay’.

Mời tham khảo thêm các bài viết:

Chính sách EU với Nga https://sites.google.com/site/weblethanhduc/giai-phap-van-dhe-quoc-te/eu/chinh-sach-eu-voi-nga

Vấn đề Nga và EU https://sites.google.com/site/weblethanhduc/giai-phap-van-dhe-quoc-te/eu/van-de-nga-va-eu

Tương lai EU (thời hậu Brexit) https://sites.google.com/site/weblethanhduc/giai-phap-van-dhe-quoc-te/eu/tuong-lai-eu-thoi-hau-brexit

bàn về Nato kết nạp Motenegro https://sites.google.com/site/weblethanhduc/giai-phap-van-dhe-quoc-te/eu/ban-ve-nato-ket-nap-motenegro

(Lê Thanh Đức; nhật ký ngày 24/10/2016 làm cho Chương trình UNDP)