Chuyện kinh tế xã hội !   Kênh đào Phù Nam Campuchia !

Chuyện kinh tế xã hội !

 Kênh đào Phù Nam Campuchia !

1/ Xu hướng tương lai của 3 nước Đông Dương là muốn kinh tế xã hội mà biên giới kiểu 2 nước châu Âu nơi Thị trấn Baarle, nằm giữa Hà Lan và Bỉ !

Thể hiện con người cùng chung sống thanh bình, thịnh vượng !

2/ Sông Cửu Long để tự nhiên, thể hiện nhân loại yêu quý thiên nhiên hoang dã...

Thích nhất, chim trời cá nước đầy trời đất...

Trâu nước mùa nước nổi dong nhau cả đàn lặn ngụp...xem đàn trâu nối dài nhau giữa các cánh đồng sẽ tạo cảm giác thú vị cho du khách hổng thua kém ngựa nơi du mục thảo nguyên Mông Cổ !

Được thế, người dân muôn nơi có thiên nhiên hoà lối sống tốt !

Làm kênh đào, như thêm phần tựa tựa ‘ngăn sông cấm chợ’ !

3/ Đồng bằng sông Cửu Long miết tận Thái Lan, sang mé Lào...cho nên mình mới đã có bài viết ‘nồi cơm thế giới’ (mời xem) về cái nôi lúa gạo nhân loại !

Nay, như phương thức sản xuất dân Đông Dương là có phần manh múm chia ra rồi nhé !

4/ Kênh đào bên Bắc Kinh hàng ngàn năm trước là khác, nơi xa lắc hàng ngàn km thiếu nguồn nước ngọt !

Campuchia, hay nam bộ...nguồn nác là lưu vực ‘rất gần’ cuối sông !

5/ Đông Dương bị chính sách manh múm, chia rẽ nước ngoài này nọ...thì,

Việt Nam áp dụng tốt Việt Lào mà chơ vơ người Cam !

Mấy tỉnh Lào sáng ni du hý Việt, mấy ngày tắm nắng bờ biển Việt, lại còn phong cảnh nhiều vô kể...

Chính sách tương lai thanh bình thịnh vượng chung Lào Việt mà thuận lợi đi lại, đỡ hao phí an ninh quốc phòng ! lại còn ưu tiên cửa ngõ...

Việt Nam có Asean cùng Lào thì ngõ chung tốt hơn xuôi xuống phía Cam !

6/ Nghề nông theo mọi nguồn nước thì sẽ có mọi tính toán...

 Nhiều lắm những thứ...

 Mình thì thích dân mọi nước tính cho kỹ ‘tương lai’ Đông Dương...lợi đủ mọi thứ, ‘thanh bình thịnh vượng’ mở cùng Asean ra đây đó ! ham trước thiệt sau ! Chuyện phương thức kinh tế xã hội thời xa xưa tụt rồi, này nọ đừng này nọ...thời công nghiệp hoá 4.0, xã hội hướng văn minh rồi !

(Lê Thanh Đức, 2/7/2024; mình con người tự do, phấn đấu cho thành công Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP)