Nguyên do chính tiếng Anh ở Việt Nam kém phát triển?
A / Tiếng Anh ở VN đang kém vì:
1/ Tâm lý XH còn mang tính ‘bác học’ là chính !
Thích gắn mác như ‘tiến sĩ T’ thông thạo tứi mấy ngoại ngữ, càng biết nhiều thứ tiếng càng được ‘làng nác’ khen giỏi, cho dù rốt cục chẳng có đề tài nào ‘sáng tạo’ hay ‘phát minh’ ra phục vụ cuộc sống (như lão nông L nọ chế tạo máy cấy).
Tiếng Anh kiểu tiến sĩ T cứ giỏi là mang tiếng thông minh và dễ kế thừa kiến thức nước khác để truyền đạt lại cho sinh viên vì thế mà được xã hội ngưỡng mộ hơn là lão nông L mày mò phát minh (kiểu XH đang kiểu một người L1 có phát minh không nổi tiếng, không tiền nhiều bằng giỏi tiếng anh, )
‘Thông minh’ và cứ ‘cần cù’ theo hướng kiểu học tiếng anh thì kiểu gì chả có giỏi, chắc có thành quả, được chen nuôi của XH (như giáo viên giỏi tiếng Anh), dễ khẳng định trí tuệ mình, còn muốn có ‘phát minh’ gì thì khó lắm, còn phụ thuộc sự tự bỏ công sức say mê, sáng tạo (như ông phát minh ra bóng đèn).
2/ Một người ng1 rất giỏi tiếng Anh ở VN thì về làng ‘nổi tiếng’ lắm sở học, nhưng khi so với một trẻ em tr1 học cấp 1 ở nước Mỹ thì ng1 cũng có thể không thạo bằng.
Mà, tất cả trẻ em ở Mỹ đều thạo như tre1, dù chúng có thể không thông minh bằng ng1.
Giao tiếp hàng ngày cuộc sống là thế, như trẻ em nơi du lịch bán hàng lưu niệm trôi chảy hello, trong khi trẻ em nơi trường học thì ‘học bò ra’ của thank...
3/ Một người tây tay1 sang VN thì họ lại thích ‘chau chuốt’ học tiếng Việt để biết thêm vì thế môi trường nói tiếng Anh thêm kém.
4/ Giáo dục VN nhiều cấp độ chưa cần dịch của tài liệu nước ngoài cho học sinh, sinh viên...mà đã có giáo trình kiến thức sẵn (dịch sẵn).
Như, mấy khi sinh viên ‘thương mại’ phải dịch bản quy ước giao dịch quốc tế !
Mình không chau chuốt tiếng Anh vì nếu 1 năm chăm chỉ để học ngoại ngữ thì thời gian đó mình có thể đã ngốn hết mọi lý thuyết kinh tế thế giới.
5/ Tiếng anh trường học ở VN mang tính kiểu ‘ hàn lâm’ là chính.
Kiểu như dạng học văn Việt Nam phải biết trạng ngữ, vị ngữ...thì học tiếng anh cũng phải phải thế, mà nói thật ‘câu văn’ cho đúng phong cách viết thì ‘nhà văn, nhà báo’...là chính, cho nên học tiếng Anh phổ thông cho toàn xã hội thì ngữ pháp chi cho ‘ hàn lâm’ phức tạp cách học.
‘Các từ’ biết nhiều thì google dịch cũng sẽ hiểu hết đoạn văn rùi.
6/ Học tếng nước nào thì thường nói thạo rồi mới chữ viết.
Như tiếng Việt thì trẻ 2 hay 3 tuổi trở lên cứ bi bô hàng ngày cho thạo chào các ả đã, rùi các ả ‘ có kem cho cháu không’...thì tới lớp 1 mới phải học cách viết câu, dạng văn.
Lớp 2 rùi thì cháu nớ nói tiếng Việt siêu hơn đại sứ Singapore chứ lị, nhưng ai dám tỏ ‘cháu thông minh hơn’?
Ta cứ muốn biết tiếng Anh là ‘lên mây’ luôn, học phải như nhà văn Mỹ với câu văn tiếng Anh luôn, một người dân Mỹ cũng không cần mức vậy.
7/ nói ‘nôm na’ để giao tiếp với nhau để hiểu người nước khác khi gặp là thường cần hơn dạng hiểu ‘kiến thức đề tài gì của nước khác, hay thỏa thuận ký kết giao thương gì’ vì cái quan trọng đã có hành chính công ty nhà nước và bộ giáo dục dịch sách rồi.
Kiểu ‘con dê của bơ vơ’ cứ phán đại cho vui vẻ...
Giao tiếp kiểu du hý thế là nhiều ngoài xã hội, chứ cả công ty thì chỉ cần vài người viết giỏi văn tiếng Anh soạn thỏa ký kết hay giao dịch chuyên gia, giao dịch lao động cơm áo gạo tiền ‘hao me ny’ là chính...
Mà trong XH thì lượng khách nước ngoài tới du hý còn ít nên dân VN nhiều nơi cũng ngại tiếng Anh, cũng ngại nói ‘bơ vơ’ mà dấu dốt mất tự tin với nhau, dẫn tứi SV học xong thì ‘xếp xó’ luôn, chú dân quân xã mà love thì ngại ả SV chê quê quê abc dắt dê...
8/ Quan trọng:
‘Bộ giáo dục’ đang chiến lược sai? hay thích tạo thêm ‘môn học khó’ để bắt thi cử? nên tiếng anh bắt buộc học kiểu ‘hàn lâm’, kiểu viết nhà văn Mỹ.
Hay bộ giáo dục chiến lược sai? cùng học sinh nóng vội cứ thích chỉ cần vài tháng bằng A là tự xem ngon lành cành đào, hay cứ cho thi cử qua mà mặc cuộc sống cần ra sao?
9/ Nói thật, chỉ cần tiếng anh thì về khoa học kỹ thuật đã tiếp thu tiến bộ được với cả thế giới (vì nhiều nước dịch chung về tiếng đó).
Người Singapore, người Philippin...hay helo thêm trong cuộc sống nên sang Việt Nam được học sinh Việt xút xoa khen giáo viên là thế !
10/ Cho nên môi trường trường học cứ dán đại cờ lác 1A, cặp đề tiếng anh, cốc uống đề tiếng anh, cầu thang mần từ tiếng anh kèm cách đọc...cho tới siêu thị thì cả xã hội bắt phải đề milk là gì và cách đọc miu...
Stem, ngoại khoá, thể dục...một số giáo viên cứ loa mà một số từ tiếng anh cho quen miệng, chả cần cả câu (như hen là tới tay, xếp hàng là từ gì, khỏe ?...), có như thế thì cu Tý học hơi kém môn toán nhưng cũng líu lo sít tơ, biết oát cái gì tranh thằng bạn cái bo ...
Bộ giáo dục xoá cái ngượng, tạo tự tin hay nói ngoại ngữ cho học sinh cũng đã ngon, ai tự khó mà rào chi ai, biết mà nói mà bù môn kém hơn là lại thêm môn học ngoại ngữ khó nhằn như toán đánh đố học sinh...Chả nhẽ cứ tạo khó để là phải học mà không ngồi ốt lưu niệm, chả nhé tạo khó hello thì cao giá cần kíp thêm cho ai...
Lên dần mức sơ khai hello là hội nhập dần, kinh tế lên dần với thế giới, chả cần vọi quá gì khi mức tăng trường kinh tế phải thế. Học tiếng Anh mà chơi mà chát chít cái đã, mà ga lăng bông xoa hoa nhài đã...
(Lê Thanh Đức, 12/10/2023)