Giải pháp vấn đề Ukraine

1/ Nga và EU ổn định thì tốt cho cả hai (trao đổi hàng hóa và tài nguyên; vùng đệm ngăn Trung Đông).

2/ Nga phải có chiến lược tiến bộ hơn để ít bị cô lập, chẳng hạn:

- Vấn đề những kẻ cực đoan lợi dụng đạo Hồi phải: ngăn chặn quyết liệt hơn, phối hợp tốt với cộng đồng Quốc tế, giúp người dân Trung Đông phát triển tốt và phát huy cái đẹp. Không lảng tránh để cực đoan đạo Hồi chĩa mũi dùi sang những nước quyết liệt.

- Lên tiếng vấn đề Quốc tế vì luật pháp và hòa bình: Biển Đông vì hòa bình và an toàn hàng hải (không bị lệch sức ép bởi Trung Quốc); quan tâm hơn nữa tới châu Phi...Nga là nước thành viên lớn ở Liên Hợp Quốc không chính sách thờ ơ một số vấn đề.

3/ EU và Nga tranh dành ảnh hưởng:

a/ Một số nước nhỏ (những nước ở sát biên giới Nga):

- Chuyển tranh dành thương mại.

- Thúc đẩy thịnh vượng các nước đó.

- Thúc đẩy thể chế tiến bộ các nước (EU hơn Nga điểm này).

Nga và EU nên chấp nhận cạnh tranh với nhau những điểm này (EU nên chấp nhận vì có những cái hơn; Thịnh vượng nước nhỏ giúp Nga là nước lớn liền kề hưởng lợi trao đổi hàng hóa và biên giới ổn định, khác với kiểu tư duy lạc hậu 'mong láng giềng kém phát triển để dễ lệ thuộc)

b/ Các nước khác:

Chiến lược tiến bộ với các nước khác thì Nga có hai hướng là ủng hộ thì chung lợi ích với EU; không ủng hộ thì bị cộng đồng tách ra.

4/ Chiến lược thịnh vượng của Nga:

a/ Láng giềng tốt: duy trì được thì với lợi thế địa chính trị trải dài, là trung tâm và cầu nối của nhiều khu vực....Nga tự có vị thế lớn trên trường Quốc tế (khác với Mỹ bị tách ra ở gữa châu Mỹ).

b/ Tài nguyên lớn mà phải tạo được lợi thế phát triển kinh tế với dân số ít (khác với chỉ bán tài nguyên để ăn).

Muốn vậy, chính sách của Nga phải tiến bộ, trách nhiệm (không thờ ơ) các khu vực, cơ chế tiến bộ (không lợi dụng mâu thuẫn trong ngoài để những cá nhân kìm hãm tiến bộ trong nước).

c/ Thúc đẩy cơ chế tốt.

e/ Chính sách tiến bộ với các khu vực trên Thế giới làm cách mở gần gũi với các nước.

5/ Nga phấn đấu siêu cường bằng cách:

a/ Giàu: kiểu tài nguyên phát triển tốt với kinh tế xã hội (thúc đẩy tốt phương thức sản xuất với lợi thế; không phải chỉ bán tài nguyên để ăn).

b/ Địa chính trị trải dài thì nếu làng giềng hợp tác phát triển tốt và chính sách với cộng đồng Quốc tế tiến bộ thì tự là trung tâm của sự phát triển mà nhiều nước hướng về, chung qua.

c/ Chính sách sách đạt tiến bộ (chân lý, lẽ phải, hòa bình, cục diện chung, trách nhiệm, gánh vác, không lợi dụng bất ổn để kìm hãm, không phe kiểu để cạnh tranh - tranh dành ảnh hưởng...).

Chẳng hạn: Chính sách với Biển Đông thì Nga còn 'kín tiếng' quá dẫn tới bỏ mất quan hệ tốt với Asean (Asean là một cộng động rất quan trọng ở phương Đông). Tranh 'quan hệ' tốt được với Asean là đạt tầm ảnh hưởng lớn và có lợi ích ổn định ở phương Đông (đạt thị trường phong phú - chứa đủ, dễ hợp tác nhiều mặt, là trung tâm của một phương, dễ trên cơ...).

d/ Cơ chế Nhà nước phát triển tốt (hai điểm chính: chống tham nhũng và phát triển kinh tế - sản xuất).

e/ Vũ khí: Chính sách tốt vấn đề mua bán vũ khí, không bán vũ khí kiểu đối đầu những nước nhỏ...Trách nhiệm vì ổn định, thịnh vượng...Không leo thang với Mỹ thành hai nước kiểu đổ vũ khí vào hai nước đối đầu...Thỏa thuận với Mỹ vì hòa bình các khu vực (đòi hỏi Mỹ phải thỏa thuận). Kiểm soát vũ khí.

6/ Những cá nhân đứng đầu ở các nước lớn (Mỹ, Nga, Đức Pháp, Trung Quốc, Anh....) không tự lợi dụng chính sách đất nước cho những phần thể hiện tham vọng cá nhân

Chẳng hạn: Nga muốn tranh siêu cường chứa trong đó phần tham vọng tổng thống Putin muốn quyền lực lớn của nước Nga và có phần của chính cá nhân với Thế giới...(tương tự với tổng thống Obama, thủ tướng Đức, chủ tịch Tập Cận Bình...) dẫn tới các cá nhân đứng đầu chạy đua các chính sách đối đầu nhau (kiểu chính sách bên này 'cao tay' hơn bên kia, khác với mục tiêu cao nhất vì thịnh vượng người dân nước mình và 'cái tâm' người dân nước khác cũng thịnh vượng (đại đa số người dân chỉ mong thịnh vượng và hòa bình chung).

7/ Cục diện chung các vấn đề Quốc tế kiểu Syria (Nga ủng hộ chính quyền Tổng thống Syria Bashar al-Assad trong khi đó Mỹ ủng hộ đấu tranh 'dân chủ').

Những vấn đề Quốc tế thường vướng mắc chính sách khác nhau như vậy.

Nga, EU và Mỹ phải đạt thỏa thuận chung chính sách giải quyết khi gặp những vấn đề kiểu đó là:

a/ Chung một áp lực với tổng thống Assad khi có phần lớn người dân (chẳng hạn 3/4) biểu tình phản đối chính quyền hiện tại thì phải thay đổi.

b/ Nga và Mỹ (và những nước khác) điều chỉnh diễn biến với khu vực để nhanh chóng ổn định (chẳng hạn: khi những nước nào đó mà leo thang chiến tranh tàn khốc, ở đây Syria vì vấn đề IS mà hai nước phải có điều chỉnh chung mục tiêu ổn định trên vấn đề dân chủ).

c/ Khi đồng minh mà nước đó (chẳng hạn Syria) bị dân leo thang biểu tình phản đối thì phải trách nhiệm chính giúp đối thoại và chính sách đáp ứng người dân (thời đầu biểu tình ở Syria thì Nga trách nhiệm chính với áp lực lên tổng thống Assad và đáp ứng người dân như thế nào).

d/ Những nước lớn thỏa thuận không tạo lực lượng ngầm chống phá chính quyền để làm suy yếu nhằm tranh dành ảnh hưởng các nước mà những nước được quyền hợp tác phát triển công khai những tiến bộ về dân chủ, phát triển kinh tế xã hội, thúc đẩy phát triển con người...(dù những điểm này có thể gây khó chịu, chẳng hạn: chỉ ra về quyền phát triển con người...).

Hiểu vấn đề này thì ở Syria, Nga sẽ chấp nhận Mỹ tiếp cận 'dân chủ' nhưng không được kiểu mũi nhọn hướng dẫn đối đầu chính quyền Assad mà dân chủ chung toàn cầu.

Suy ra cho cách tiến bộ nhiều vấn đề Quốc tế khác, nhiều khu vực khác.

8/ Mỹ cách siêu cường mới khi phấn đấu dẫn đầu mọi nước đạt hướng tiến bộ (dân chủ, ổn định phát triển kinh tế xã hội...) hơn là chính sách kiểu thời chiến tranh lạnh chia ra tranh dành ảnh hưởng các nước.

Mỹ không chính sách kiểu các nước bất ổn thì dễ phải dựa, phụ thuộc Mỹ mà thời đại mới các nước ổn định phát triển thì Mỹ sẽ phấn đấu sản xuất dẫn đầu mà chinh phục được các nước cùng phát triển (kiểu Iphone của Mỹ vừa dẫn đầu khoa học kỹ thuật và 'thương mại tốt' mà chiếm lĩnh thị trường...). Khoa học dẫn đầu thì nên mong mọi nước ổn định mà cứ cạnh tranh đường hoàng sản xuất mà dẫn đầu.

9/ Luật chung và trách nhiệm chung toàn cầu để mọi nước bình đẳng, quan hệ tốt mà không kiểu Nato 'nuốt vào trong, bỏ rơi ngoài'.

Chính sách EU nên ưu tiên phấn đấu lớn vì ổn định chung mọi khu vực hơn là đề cao chính sách mở rộng những nước vào ô che trở. Chẳng hạn: một nước A mà nên vào Nato hay không, trong khi chính sách Nato giúp được thế giới ổn định hơn mọi khu vực trên Thế giới thì 'vấn đề vào hay không' không đáng suy nghĩ đau đầu, khi mà mọi lợi ích kinh tế xã hội đều bình đẳng.

10/ Đạt thỏa thuận Nga với EU và Mỹ để vùng đệm chiến sự ở Ukraine giảm dần vũ khí hạng nặng, liên tục các biện pháp (thỏa thuận) để giảm dần điểm nóng.

11/ Xem xét Nga đã 'ngấm đòn' những gì của cấm vận mà chìa tay với Nga để cùng giải pháp lập lại hòa bình cho Ukraine.

12/ Thỏa thuận yêu cầu chung giữa Nga - EU - Mỹ về vấn đề Ukraine; giữa quân ly khai và chính quyền Ukraine; giữa Nga - EU - Mỹ - quân ly khai - chính quyền Ukraine.

13/ Liệt kê những vướng mắc mà xét với cục diện chung của cần ổn định và chính sách thay đổi của Nga, EU...

14/ Chiến lược phát triển vũ khí Nga (bao gồm cả mua bán) như thế nào mà đổi lại kính tế Nga đạt phát triển với EU, Mỹ...mở rộng ra với cộng đồng Quốc tế.

15/ Loại bỏ được tư duy 'tranh dành quyền lợi kiểu kìm hãm' mà tư duy mới kiểu 'Iphone'.

16/ 'Mức đạt 'khi Nga cùng EU ngăn bất ổn Ukraine, rồi sẽ những bước tiếp theo (tác động bên ngoài).

17/ Nga trình bày với EU, Mỹ về vấn đề Krym.

Nga xem xét thấu đáo tất cả những điểm đã nêu ở trên để thay đổi chính sách cho tiến bộ mọi vấn đề quốc tế, cùng Mỹ và EU giúp đạt hòa bình. Mỹ và EU có Nga trong các vấn đề Quốc tế hướng tiến bộ. Các nước chấp nhận vấn đề 'khu vực' đó sẽ 'thời gian' để đạt hòa bình, ổn định.

........

Mỹ, EU xét ổn định và phát triển của Nga đạt thịnh vượng chung, chính sách các vấn đề Quốc tế của Nga có 'đổi mới' thúc đẩy tiến bộ chung toàn cầu

Nga xét cách thịnh vượng, siêu cường, chính sách 'tiến bộ' như thế nào các vấn đề Quốc tế.....

Cái mẫu chốt quan trọng nhất Nga phải thấy cách đổi mới về: thịnh vượng, vấn đề 'vũ khí', chính sách 'tiến bộ' các vấn đề toàn cầu...Các nước EU thấy lợi ích của Nga ổn định và có chính sách 'đổi mới' tiến bộ các vấn đề toàn cầu... lợi ích của EU và Nga khi Nga chú trọng phát triển kinh tế hướng đat tiến bộ).

Mỹ, EU và Nga đã thấy những 'ngấm đòn'. bây giờ cùng giúp ổn định khu vực.

Nga nghiên cứu kỹ mọi điểm trên và thực hiện tốt hướng tiến bộ thì sẽ loại bỏ được thế bị bao vây, cấm vận. Mỹ và EU có đổi mới và 'được' Nga đổi mới cùng sẽ quan hệ tốt.

Tình hình Ukraine sẽ sớm đạt hòa bình, đáp ứng cuộc sống người dân.

Lê Thanh Đức làm cho Chương trình UNDP - 26/7/2015