Vũ trụ tới đâu

Các nhà khoa học chưa rõ Vũ trụ như thế nào? Mời xem bài nghiên cứu giải thích có gửi NASA và các trung tâm khoa học trên thế giới:

Con người nhận thức và cho ‘không gian’ là quan sát hướng thẳng đứng lên cao và mặt phẳng (như mặt đất), nhận thức ‘không gian’ như thế chúng ta quan sát mọi tạo vật trong đó.

Bây giờ chúng ta hãy nhận thức theo hướng ‘không gian’ là: (a) quá trình ‘vật chất’ qua (trải qua); và (b) chịu tác động của vật chất (2 yếu tố).

Quá trình nhận thức:

1/. Giả sử một người ở đường xích đạo trên Trái đất, mà ở Bắc cực có ‘khối vật chất’ cực lớn (cực nặng- tất nhiên không tồn tại vì nặng do quay sẽ ở trung tâm) thì người đó chịu lực hút trái đất hơi xiên (về phía bắc). Phương thẳng đứng mà một người mặc định với mặt phẳng trái đất đã ‘hơi xiên’.

Khi thoát ra khỏi trái đất, sẽ chịu lực hấp dẫn của các hành tinh khác như Hỏa, Thổ, Mộc, vành đai… ngôi sao mặt trời, với hướng và độ mạnh yếu khác nhau.

2/. ‘Không gian’ là bị bẻ cong khi vào vùng’vật chất’ cực lớn (chẳng hạn ‘hố đen’ ở trung tâm Thiên hà nơi ánh sáng cũng không thoát ra được) do lực hấp dẫn. Ngân hà (nơi chứa hệ mặt trời chúng ta- trong vũ trụ là các Thiên hà) có dạng ‘xoắn ốc’ với các nhánh kéo dài mà mỗi cánh có đậm nhạt các sao (các mặt trời) thì ‘không gian’ xung quanh (tính theo tác động mạnh yếu lực hấp dẫn) là dạng cong phủ lên các nhánh xoắn ốc và ‘lõm mạnh’ nơi hố đen, ‘lõm nhẹ’ nơi các ngôi sao (có tác động cực yếu nơi các hành tinh như trái đất).

Nếu lấy các ‘hạt màu’ để mô tả ‘không gian’ theo độ mạnh yếu trong Thiên hà thì có dạng ‘rất đậm màu và nén dày đặc nơi gần phía trong dần hố đen (như xoáy nước mà ở lỗ xoáy cực đậm màu, phía trên dần nhạt mầu nhưng xếp cong lớp vồng’), hạt màu nhạt dần về phía nhánh xoắn ốc , tới các ngôi sao lại tập trung vồng lên đậm các lớp hạt mầu (mức đậm tùy độ lớn vật chất sao- cong lõm do lực hấp dẫn kéo mạnh; vồng nhiều lớp cong do độ dày lớn theo lực hấp dẫn mạnh).

Hình ‘xoắn ốc’ Thiên hà có chiều rộng, chiều dài và chiều cao với độ đậm đặc khác nhau hạt màu trong đó chứ không phải vẽ mặt phẳng. Hãy tưởng tượng ‘Ngân hà chúng ta’ như cái chân vịt tàu thuyền thì nơi lỗ trục bằng kim cương, vùng quanh trục bằng vàng…những phía ngoài rìa bằng gỗ…nơi cánh chân vịt thỉnh thoảng có nhiều chỗ đính hạt vàng là vị trí các ngôi sao.

Không gian của Thiên hà mô phỏng bằng hạt màu có dạng bao bọc hình xoắn và mức đậm nhạt (đặc loãng) các hạt như mô tả.

Vũ trụ có nhiều Thiên hà (cả đám bụi) thì mô tả ‘không gian’ theo các ‘hạt màu’ ta thấy dáng của không gian sẽ khác cách ta nhìn nhận theo ‘hướng quan sát ta dùng hiện nay.

3/. Vật chất trải qua – đi qua (quá trình vụ nổ lớn Big Bang bắn ra rồi mới tích tụ lại) và vật chất hiện tại (các ngôi sao, thiên hà, bụi khí…), tùy vị trí hiện tại và vận động mà bao bọc vùng không gian xung quanh chúng, đan xe nhau, đậm nhạt mạnh yếu do khoảng cách vật chất gì chứa trong đó, hình dáng do vùng bao bọc hình dáng vật chất đã có…

Không chỉ được đường thẳng qua ngôi sao, Thiên hà…trừ vật thể bay đó thắng được lực hấp dẫn vị trí sao, Thiên hà …(bị lực hấp dẫn đều phải bẻ lái khi bay sượt).

Rìa ‘vũ trụ’ giả sự tồn tại các Thiên hà hoặc các dải bụi…thì không gian trải ra các hạt màu nhạt dần tới mức không tôn tại, tức vị trí ‘vật chất’ (của Thiên hà, dải bụi) không có tác động lực hấp dẫn nữa.

Vùng độ lạnh ‘tuyệt đối’ nguyên tử (của vật chất) cũng không hoạt động nữa [ghi chú; Nhiệt độ không tuyệt đối, độ không tuyệt đối, không độ tuyệt đối hay đơn giản là 0 tuyệt đối, là trạng thái nhiệt động học lý tưởng của vật chất, trong đó mọi chuyển động nhiệt đều ngừng. Trạng thái này, theo các kết quả tính toán lý thuyết, đạt được đối với mọi hệ vật chất ở nhiệt độ khoảng -273,15°C [1][2] hay bằng -459,67°F.

Nhiệt độ không tuyệt đối được tính là 0 K trong Nhiệt giai Kelvin ]

‘Không gian’ vũ trụ chúng ta là tới đó. Không gian vũ trụ chúng ta phụ thuộc lượng vật chất hiện có (vụ nổ Big Bang tạo ra).

Chúng ta đừng nghĩ ‘không gian’ là cứ dài mãi theo hướng thẳng, mà nhận thức mới ‘không gian’ là vùng ‘vùng vật chất’ có tác động lực hấp dẫn.

Nếu có ngôi sao cứ chạy một hướng mãi thì vũ trụ cứ mở được mãi không gian về hướng đó, nhưng mọi ngôi sao – Thiên hà đều có giới hạn năng lượng. Một ‘vật chất’ cứ đi mãi vào vùng ‘lạnh tuyệt đối’ sẽ tới lúc nó đạt dần ‘độ lạnh tuyệt đối’ .

Vậy vũ trụ có giới hạn, độ lớn ‘không gian’ của vũ trụ tùy thuộc ‘lượng vật chất’ có và hoạt động các phản ứng.

Đan xe trong ‘không gian’ vũ trụ là vùng cực nhạt (loãng hạt màu) giữa các Thiên hà thì những vùng đó cũng có thể gọi ‘không gian gần loãng rìa vũa trụ’, tức xen trong đó là không gian như vùng cực nhạt dần phía ngoài rìa vũ trụ.

4/.Vũ trụ có giới hạn không gian nên khi ‘phản ứng giai đoạn’ cuối các vật chất lại tập hợp lại?

Vụ nổ bắn các hạt về các phía và các hạt gắn kết với nhau sau quá trình mới tạo vật chất, sự gắn kết các hạt ở vị trí nào là do ngẫu nhiên nên lượng vật chất có được sau vụ nổ là mức nhiều ít ngẫu nhiên. Từ đó vũ trụ cũng tương lai lớn nhỏ một cách ngẫu nhiên?

Tồn tại vật chất do mất cân đối giữa vật chất và phản vật chất, do phải tồn tại độ lạnh tuyệt đối…nên vũ trụ là duy nhất?

(Lê Thanh Đức- 0912389983; ngày 21/06/2019 làm UNDP)

https://sites.google.com/view/bloglethanhduc/trang-ch%E1%BB%A7