Cuộc chiến truyền thông Trung Quốc với sự chống phá

- Cuộc sống con người nhiều khi thích lắm chuyện, ghen tỵ ghen ghét nhau, bị đối xử, thích công bằng...mà dẫn tới nói xấu hay chê bai những sự việc. Nhiều người cũng thích lắm chuyện về 'tình hình Đất nước' là vậy.

Truyền thông Trung Quốc hạn chế thông tin bên ngoài để tránh bị 'tấn công' thông tin và định hướng thông tin trong nước.

Người dân các nước 'tư bản' thì truyền thông Trung Quốc bị để ngoài rìa bởi nhiều lý do: 'hệ thống chính trị khác nhau, 'sở hữu' khác nhau, 'quan điểm cá nhân', chỉ trích chính quyền...và đơn giản không quan tâm chuyện chính trị nước khác (chỉ những nhà hoạt động xã hội, chính trị...mới quan tâm).

Người dân 'Trung Quốc' thì vì những 'quan điểm cá nhân', sở hữu, sự đối xử - vị thế gì trong xã hội...mà dẫn tới có xuất hiện phần nào đó những người chỉ trích chính quyền và xã hội.

Một phần người dân có quyền lợi tốt trong xã hội nhưng cũng chỉ trích bởi bị hạn chế khám phá so sánh xã hội mọi nơi, mọi nước (bản năng mỗi người đều có tính khám phá sáng tạo).

Sự tô vẽ, định hướng quá mức dẫn tới khi một người 'lớn lên' tìm hiểu đúng bản chất vấn đề sự việc dẫn tới họ thường mất lòng tin vào chế độ đó.

Chủ nghĩa tư bản cá nhân được chỉ trích mọi người trong chính quyền về 'đúng sai xấu tốt', chính sách đề ra (do các cá nhân được bầu chịu trách nhiệm)...thường chỉ tác động các cá nhân với nhau mà tạo mọi cá nhân bình đẳng như nhau và không ảnh hưởng xấu gì - không đả động gì được tới bản chất nhà nước 'tư bản' (có thể còn chọn lọc ra người giỏi). 'Bản chất' của Nhà nước tư bản thì không bị ai chỉ trích ra do thường bị che lấp và phần nhiều cá nhân chấp nhận (do còn thỏa mãn cuộc sống giàu), chỉ xẩy ra một số lúc sự kiện phản đối nhỏ như: 'phong trào biểu tình chiếm phố Wall'...

Bởi vậy, cuộc chiến truyền thông ở Trung Quốc luôn thế yếu.