Giải pháp giảm vũ khí hạt nhân

Giải pháp giảm vũ khí hạt nhân:

1/ Các thể chế nhà nước đạt tiến bộ (dân chủ, quyền lực của nhân dân, phát triển con người...).

2/ Các khối đạt liên hệ với nhau hướng tiến bộ (Asean, EU....).

3/ Bốn thế lực chính là Mỹ, Trung Quốc, Nga, EU ngăn các nước nhỏ, các khu vực vực nhỏ chạy đua vũ khí hạt nhân, giải giáp dần (Ấn Độ, Pakistan...).

Bằng đạt tiến bộ trong kinh tế, lợi ích song phương hợp tác (hội nhập) cùng biên giới ....

Ràng buộc lợi ích trong các mỗi quan hệ kinh tế thế giới, kiểu 'những cuộc chiến nổ ra sẽ kéo' Mỹ, Trung Quốc, Nga thụt lùi do quy mô mức độ và chiến lược của nước nhỏ đối đầu (mời xem: Trung Quốc phải sợ chiến tranh như thế nào? https://sites.google.com/site/weblethanhduc/bien-dhong-1/trung-quoc-phai-so-chien-tranh-nhu-the-nao)

Những nước nhỏ trên thế giới tạo mỗi quan hệ với bốn thế lực trên theo hướng tiến bộ. Khi một thế lực đi ngược với xu hướng tiến bộ 'trong các mỗi quan hệ' sẽ bị gạt ra. Chẳng hạn; khi Trung Quốc tạo chỗ dựa sai cho Pakistan để Pakistan chống Ấn Độ thì mọi nước trên thế giới sẽ giảm sự tin tưởng, khi đó ba thế lực còn lại sẽ dành được phần hơn của mọi nước khác trông về (Trung Quốc bị loại). Thế giới đạt hướng tiến bộ vì lợi ích chung, vì để đi đúng xu hướng tiến bộ nhân loài mà không bị chia rẽ (kiểu Trung Quốc dùng 'lợi ích riêng rẽ' để chia rẽ Campuchia với khối Asean trong vấn đề ra tuyên bố Biển Đông).

4/ Sự phát triển kinh tế xã hội của thế giới giúp cuộc sống người dân hạnh phúc, giảm đói nghèo.

Dân trí nâng cao giúp người dân sống hòa thuận với nhau hơn (giảm mâu thuẫn sắc tộc, phân biệt chủng tộc...).

Đạt quá trình sản xuất không còn phụ thuộc chủ yếu vào chèn ép tranh dành lợi thế kiểu địa chính trị, sự lũng đoạn của nước khác (nước đó bị kém lợi thế cạnh tranh...).

5/ Những mỗi quan hệ trong quá trình sản xuất, phát triển tạo mỗi liên hệ gắn kết. Sự hội nhập tạo sự đan xen lợi ích của tất cả các nước mà đều bị ràng buộc cần sự ổn định.

6/ Triệt tiêu dần những nguy cơ gây xung đột biên giới. Chẳng hạn: chiến tranh biên giới giữa Việt Nam và Lào là xác xuất cực thấp.

7/ Chiến tranh bị ràng buộc lên xuống nhiều cấp độ.

Không bị leo thang nhanh chóng.

Ràng buộc được: những gắn kết, những tổ chức, những tỷ lệ leo thang gắn với thiệt hại, mức xu hướng tiến bộ của thế giới (Mỹ hiện nay xu hướng tách biệt hơn sẽ làm giảm xu hướng tiến bộ)...

8/ Không lợi dụng được xung đột kìm hãm lẫn nhau.

Cạnh tranh trong phát triển kinh tế xã hội là theo hướng chuẩn mực; các thị trường tạo đan xen gắn kết, đạt quy mô...

9/ Xã hội đạt phân chia công bằng, phù hợp hướng tiến bộ...

Lợi ích bị cục bộ, nhóm...mà tạo không công bằng với nhân dân thì có nhiều 'nhóm lợi ích' không ngại chiến tranh; nhân dân bị tác động trực tiếp của chiến tranh.

10/ Trong bộ tứ quyền lực phân tích được nguyên do dễ nguy cơ xung đột 'bộ tứ'.

(1) Trung Quốc: do tranh dành địa chính trị khu vực, cạnh tranh thị trường với Mỹ và các nước, cạnh tranh quá trình sản xuất (luật chơi hướng tiến bộ chưa? bản quyền, luật thương mại....)

Phương pháp: Sự tiến bộ của khu vực; sự tiến bộ quá trình sản xuất; đáp ứng phát triển con người...tạo bền vững và hòa bình cho Trung Quốc và các nước.

(2) Nga: biên giới Nga - Trung, sự can thiệp của các nước lớn vào các khu vực (chủ yếu với Mỹ), chính sách Nga chủ yếu dựa vào tài nguyên có dồi dào và tích tụ quân sự chi phối cùng thế giới, khó tạo khối liên kết (vì tự nước Nga đã quá lớn), tranh dành ảnh hưởng với các nước nhỏ dọc biên giới,...

Phương pháp: Nỗ lực thể chế hành chính tiến bộ; EU và thế giới bảo vệ lá phổi Nga (môi trường rừng trải rộng); chính sách của Nga nên thay đổi là tạo quan hệ tốt với láng giềng cùng thịnh vượng (Nga có ưu thế tài nguyên và khoa học kỹ thuật; Nga có nhiều nước láng giềng trải dài cùng thịnh vượng là có ưu thế lớn với thế giới - Nga đạt được láng giềng thịnh vượng là chiến lược siêu cường, hơn là chiến lược tranh cường như hiện nay; kiểu vướng tranh cùng Mỹ ở Trung Đông); các khu vực khác trên thế giới đạt tiến bộ (để Nga và Mỹ không dính vào cùng tranh dành ảnh hưởng)...

Vấn đề biên giới Nga - Trung là nan giải, giải pháp: 'lá phổi' (rừng Nga)- bảo tồn của cả thế giới; mọi vùng biên giới khác của Nga đạt thịnh vượng với láng giềng để không bị lo tứ phía; Sự tiến bộ mọi vấn đề của thế giới ràng buộc - gắn kết; tiềm lực tài nguyên Nga; Trung Quốc phải dựa vào cửa hậu của Nga; Trung Quốc đạt tiến bộ trong 'phát triển con người' (đáp ứng cuộc sống - lao động sản xuất...người dân nhờ quá trình sản xuất tiên tiến, đạt quy mô...mà không tràn biên giới) ...

(nhiều vấn đề nữa của quan hệ Nga - Trung trình bày sau; những không nổ ra nhưng vấn tác động thế giới?...).

(3) Mỹ: tranh dành thị phần; tích lũy lợi thế gắn với quân sự, tranh dành của tích lũy khoa học đi trước, muốn tích lũy sức mạnh tổng thể của đi trước để tạo thị trường có lợi - phù hợp phát triển Mỹ, mọi gắn kết có Mỹ...

Phương pháp: tiến bộ thế giới; nước Mỹ đạt tiến bộ trong thể chế vì 'phát triển con người'; những hợp tác quốc tế đạt hướng chuẩn mực; đan xen - gắn kết mọi nền kinh tế; nước Mỹ đề cao được các chuẩn mực thế giới văn minh (đầu tàu gương mẫu: chống biến đổi khí hậu; chính sách thương mại tốt....).

Chính sách của tổng thống Mỹ hiện nay Donald Trump có vẻ bị chệch hướng thúc đẩy tiến bộ cho thế giới...

(4) EU: trình bày riêng.

.... còn nữa...

(Lê Thanh Đức- ngày 30/03/2017 làm cho Chương trình UNDP)