vấn đề Afghanistan

Nhật ký ngày 12/12/2009 làm chương trình phát triển Liên Hợp Quốc (UNDP) - Lê Thanh Đức.

Các nước gửi quân tới Afghanistan:

1- Bảo vệ các vị trí quan trọng.

2- Ngăn Taliban tập hợp phát triển lực lượng.

Còn trực tiếp đấu tranh trong nước với những mức khác theo kiểu giữ ổn định và ngăn chặn sự xâm nhập hoạt động là do chính quyền nước đó tự đảm nhận (Taliban được quay lại với chính quyền Afghanistan khi chấp nhận quyền lợi đúng mọi người dân).

3- Giữ gìn giảm thiệt hại cho liên quân (tự liên quân lo).

Phương pháp với Taliban ở Afghanistan:

1- Đưa đối thoại với Taliban chấp nhận đúng quyền phát triển mọi người dân; hòa bình với mọi nước. Tránh Afghanistan thành nhà nước mà không đúng tiêu chí Liên Hợp Quốc (tiêu chí đã được mọi nước trên Thế giới chấp nhận).

2- Giúp mọi người dân đạo Hồi có tự đối thoại đúng với nhau về phát triển hướng tiến bộ ở mọi nước, mọi nơi trên Thế giới; Giúp người dân với mong muốn được lao động phát triển cuộc sống.

3- Mức độ cần đảm bảo vị trí và người dân đạo Hồi phát triển tiến bộ cần giúp thì số lượng quân.

Phương pháp với 'Tổ chức hồi giáo cực đoan' lớn:

1- Giảm dần người tham gia (vận động, đối thoại đạo Hồi, cuộc sống).

2- Có tự đối thoại người dân đạo Hồi vì hướng phát triển văn minh, vì hòa bình mọi người dân nước khác.

3- Cùng các nước đạo Hồi phấn đấu thể chế dân chủ, người dân lao động phát triển cuộc sống (văn hóa thông tin, đối thoại, được lao động..)...để không bị 'những nhóm - những cá nhân' cực đoan lợi dụng tỏ tham vọng quyền lực, những người bị đẩy cực đoan tỏ cá nhân (hiểu đấu tranh sai vì đạo), lợi dụng tôn giáo.

Tất cả các nước với Liên Hợp Quốc cùng phấn đấu vì sự phát triển văn minh cho người dân mình và cho người dân đạo Hồi.

* Tổng thống Mỹ Barack Obama ở lễ trao giải Nobel Hòa Bình nói về cuộc chiến tấn công Taliban để đảm bảo hòa bình Thế giới là chưa đúng cách, nay sửa lại phương pháp như trên vậy.

* Những thể chế chính trị với cách thông tin báo chí mà nói Afghanistan là: 'canh bạc', nhận định kiểu thích ngồi xem 'cuộc chiến đó khó thắng được' hay 'Mỹ sẽ sa lầy'...là sai, là không hợp nền giáo dục con người. Bởi cuộc chiến này không chông chờ vinh quang cho người chiến thắng...(Mỹ hay những nước gửi quân cũng không cần để khẳng định quân giỏi đánh thắng) mà là trách nhiệm cùng người dân đạo Hồi. Gửi quân là giúp vị trí và nhiều ít tùy tình hình cần - khi người dân đạo Hồi tự ổn định được hướng phát triển tiến bộ.

Ý chí mọi nước và mọi người dân văn minh trên Thế giới vì vậy thì 'Tổ chức hồi giáo cực đoan' mới không không lấy đó làm 'chứng tỏ'..khác với có lúc những ai, những nền chính trị kém mà xem cuộc đọ sức có thắng Taliban hay 'Tổ chức hồi giáo cực đoan' là vô tình gián tiếp cổ vũ những tham vọng của những 'nhóm - cá nhân' cực đoan chứng tỏ, chống phá...xem gánh vác trách nhiệm thành chỉ 'cuộc chơi' hay là những nước xem những nước gửi quân và những nước đạo Hồi bị kìm hãm do gánh vác.

Nửa năm sau mà Taliban quay lại đúng quyền lợi người dân thì những người lính liên quân rút về nước...Người dân các nước đạo Hồi tự đảm đương được thì cuối năm liên quân rút dù Taliban hay Al-Qaeda vẫn còn...không chê cười gì Mỹ hay nước nào thua mà là xu thế con người văn minh chúng ta có giúp người dân đạo Hồi ổn định đúng hướng cuộc sống văn minh, không bị những người tư tưởng cực đoan phá và gây xung đột những nước khác.

Các nước cạnh tranh nhau bằng phát triển tiến bộ thể chế dân chủ, kinh tế phát triển với tiêu chí chung Liên Hợp Quốc..chứ không vì kìm hãm nhau...trách nhiệm kém tự kìm hãm người dân đạo Hồi.

Bắt được chỉ huy 'Tổ chức hồi giáo cực đoan' hay không thì cũng không quan trọng bằng đối thoại được của chính người dân đạo Hồi giảm dần những người tư tưởng Hồi giáo cực đoan, tất cả các nước và người dân đều vì trách nhiệm hướng phát triển tốt, các nước không lợi dụng kìm hãm nhau. Chỉ huy 'Tổ chức hồi giáo cực đoan' có thể già đi nhưng tư tưởng cực đoan thì do cách cuộc sống như với các 'tệ nạn hay hạn chế' trong xã hội.