giải pháp vấn đề bán đảo Triều Tiên (bắn pháo)
(nhật ký ngày 05/12/2010 làm cùng Liên Hợp Quốc; Lê Thanh Đức 39 -Ngư Hải – Vinh city; tel sim 01234321000).
1 - Nước Nga:
- Vì sự thống nhất hai miền Triều Tiên cho người dân.
- Quy trình thống nhất được Liên Hợp quốc bảo trợ.
Quá trình đó nước Nga cam kết không tham gia xung đột quân sự và sẽ phối hợp tốt cùng Liên Hợp Quốc.
2 - Trung Quốc:
Nếu khi xung đột xẩy ra trên bán đảo Triều Tiên do miền bắc (Triều Tiên) gây ra trước thì hai tình huống:
- Tình huống 1: Trung Quốc ngầm ủng hộ nguồn lực cho miền bắc (Triều Tiên) thì các nước trên Thế giới phát động liên minh phản đối và giảm với Trung Quốc (EU, số lượng các nước châu Mỹ, châu Phi, châu Á...).
- Tình huống 2: Trung Quốc trực tiếp giúp quân đội thì phát động liên minh cô lập Trung Quốc giai đoạn và Trung Quốc giảm được thừa nhận những vấn đề Quốc tế (vì đã ủng hộ miền bắc gây hấn trước).
3 - Vài nước 'kiểu như Iran'...mà lợi dụng lúc xung đột xẩy ra trên bán đảo Triều Tiên để đẩy va chạm bất ổn các khu vực nước đó thì các nước khu vực đó giải pháp đáp trả và bó hẹp.
4 - Kiểu miền bắc (Triều Tiên) bắn pháo sang miền nam (Hàn Quốc) thì:
- Miền nam (Hàn Quốc) tấn công đáp trả ngay với các binh chủng theo 'giới hạn thời gian' bằng một lượt máy bay xuất kích vào cơ sở quân sự miền bắc (Triều Tiên) rồi ngừng và đưa ra giải pháp kêu gọi cùng dừng bắn phá.
- Nếu miền bắc (Triều Tiên) vẫn tiếp tục không ngừng thì miền nam (Hàn Quốc) biện pháp phòng thủ chống đỡ và ra điều kiện không dừng sẽ đáp trả lượt tiếp (đợt 2). Quy trình các lượt như vậy (đợt 3 rồi dừng, đợt 4 rồi dừng...).
- Nếu miền bắc (Triều Tiên) thỉnh thoảng gây từng đợt pháo kích (hoặc lớn hơn là tên lửa, tàu..) thì miền nam (Hàn Quốc) đáp trả vậy (như đợt 1 rồi dừng).
Lượt đáp trả mà với số lần nhiều làm yếu quân sự miền bắc (Triều Tiên), khả năng miền bắc (Triều Tiên) đã kém thì được quyền 'thống nhất' luôn hai miền.
5 - Miền bắc (Triều Tiên) mà những chính sách kiểu dây dưa (bắn pháo...) mà Trung Quốc không phản đối và không cấm vận tốt (ngầm bảo trợ) thì:
- EU, số lượng các nước châu Mỹ, châu Phi, châu Á...giảm những mức 'cùng vận động phát triển' với Trung Quốc những giai đoạn đó.
- Liên minh quân sự áp sát Trung Quốc.
6 - Miền bắc (Triều Tiên) mà chính sách 'gần kiểu khối' (tức là mọi nguồn lực dành hết chỉ quân đội, tăng duy trì lượng quân...; vấn đề hạt nhân không phối hợp với Liên Hợp Quốc; quan hệ với Trung Quốc chỉ tùy cách theo tính toán phối hợp 'trò chơi' chính trị của miền bắc và Trung Quốc với khu vực và Mỹ) thì:
- Cấm vận vũ khí; ngăn được mối liên hệ miền bắc (Triều Tiên) với nước đang bất ốn các khu vực (như Iran...).
- Miền bắc (Triều Tiên) phải luôn giải trình với Liên Hợp Quốc quy trình thống nhất bán đảo Triều Tiên vì nguyện vọng người dân hai miền. Các nước yêu cầu miền bắc (Triều Tiên) tham gia tốt lộ trình của Liên Hợp Quốc để được cùng quan hệ tốt.
- Người dân mọi nước được thể hiện phản đối (các chính phủ phản đối và hướng dẫn người dân nước mình phản đối được chính sách sai đó).
- Người dân hai miền được phổ biến về: khát vọng thống nhất; lộ trình thống nhất như thế nào và vì sao quyền lợi dân tộc mình tự bị đẩy người dân nguy cơ; khát vọng cuộc sống tự bị mâu thuẫn thể chế chính trị cản trở ra sao; Chính trị vậy thì được lợi gì cho ai, miền nam (Hàn Quốc) sự kiềm chế quân sự chỉ vì ở người dân hai miền.
- Người lính và các vị trí bộ máy nhà nước miền bắc (Triều Tiên) cũng mong muốn chính phủ tốt vì dân bầu và hòa hợp hai miền. Xung đột chỉ do:
+ Củng cố vị trí quyền lực cao nhất miền bắc (Triều Tiên)
+ Sự mâu thuẫn cách thống nhất thể chế chính trị hai miền (ở đây là phương thức sản xuất thì do chưng cầu người dân quyền theo; thể chế nào cũng được cách khám phá cho người dân lao động nhưng phải phục vụ lợi ích chính đáng người dân).
+ Do tính toán quá nhiều lợi ích kìm hãm và quá dao động ảnh hưởng 'lúc bên này lúc bên kia' của các nước với khu vực phục vụ mưu đồ chính trị mà không vì người dân tiến bộ.
- Truyền thông trên Thế giới và mọi nước với người dân nước mình là: vì sựu thống nhất hai miền bán đảo Triều Tiên; vì cuộc sống và nguyện vọng người dân hai miền mà không leo thang xung đột và không phổ biến vũ khí hạt nhân.
Các nước không bình luận riêng cho công chúng để biện hộ chính sách quân sự chính trị mà không đáp ứng gì nhu cầu người dân hai miền bán đảo Triều Tiên và người dân tiến bộ các nước (kiểu 'cứng rắn lãnh đạo mới'; mưu mẹo đàm phán; tác động chiến lược cuộc chơi các thể chế; nước cờ...). Đó chỉ biện hộ che lấp cho những thể chế chính trị xã hội chưa tiến bộ, xung đột kìm hãm nhau...
- Mỹ phải cam kết bảo vệ người dân hai miền Triều Tiên.
- Trung Quốc phải cam kết hơn nữa với Quốc tế là sẽ cùng Mỹ ngăn phổ biến vũ khí hạt nhân, cùng thúc đẩy lộ trình đúng thống nhất hai miền do Liên Hợp Quốc bảo trợ.
- Tuân thủ quy trình ổn định hai miền không đẩy bất ổn, không phổ biến vũ khí hạt nhân để tiến tới có lộ trình thống nhất hai miền thì được mọi nước trên Thế giới ủng hộ giúp đỡ. Miền nam (Hàn Quốc) có những cam kết về lộ trình thống nhất thịnh vượng phối hợp hai miền vì dân tộc mình mà phổ biến và vận động các nước trên Thế giới ủng hộ và phản đối khi miền bắc (Triều Tiên) ứng xử sai.
7 - Có lộ trình thống nhất hai miền gồm những điểm gì và được Liên Hợp quốc bảo trợ luôn được hướng tới mà không bị chệch hướng dù nguy cơ xung đột (hay đã mức độ xẩy ra xung đột), chẳng hạn như:
- Miền nam luôn giúp người dân miền bắc lương thực đủ ăn phân phối tới nơi từng tuần.
- Người dân miền bắc được khuyến khích tham gia lao động cùng người dân miền nam.
- Miền nam chuẩn bị kinh phí 'thống nhất'.
- Người dân hai miền được tham gia giao lưu sinh hoạt văn hóa với nhau.
- Cam kết không phổ biến vũ khí hạt nhân và tấn công nhau qua ranh giới hai miền thì thể chế chính trị miền bắc (Triều Tiên) được tự phát triển hòa bình cùng miền nam và được các nước trên Thế giới ủng hộ. Còn thể chế chính trị hai miền đang khác nhau thì do xu hướng người dân hai miền qua quãng thời gian sống lao động trong hòa bình tự quyết định theo quyền đòi hỏi và trải qua phương thức sản xuất mà thể chế tự điều chỉnh.
Những điểm tiếp theo quy trình thống nhất sẽ được Liên Hợp Quốc đề xuất mà quy trình đó luôn được yêu cầu hai miền thực hiện hoặc quay lại cùng thực hiện nếu đã xảy ra xung đột (dù mọi mức xung đột). Liên Hợp Quốc mọi lúc luôn thúc đẩy hai miền cùng đưa ra giải pháp hòa hợp, phát triển.