Bản chất Nhà nước Mỹ thay đổi

Chúng ta có thể nói "trên Thế giới có nhiều nước nguy cơ mất nước". Thế các bạn hiểu như thế nào? những đâu? Đó chính là những nước như Mỹ nợ đã gần 16.000 tỷ USD hay một số nước châu Âu hiện nay đang đau đầu vấn đề nợ công...

Nhà nước lập ra là mang 'bản chất cai trị'(a) và 'tập hợp quyền lợi'(b) thì nếu dùng tiền mượn của nơi khác để duy trì 'thuê nhân công hoạt động cai trị' lớn hơn 'nguồn thu' tạo ra thì nguy cơ sự 'tồn tại cai trị' đó bị đổ vỡ, ta nói 'bản chất Nhà nước đó' hoạt động có nguy cơ bị thay đổi.

'Bản chất nhà nước đó' có cách hoạt động chưa đúng của tích lũy và phân chia quyền lợi nên mới tạo nợ nhiều, hay là phương pháp 'tập hợp quyền lợi'(b) để hình thành Nhà nước đó đã sai.

Bản chất Nhà nước đó phải thay đổi do cách giải quyết vấn đề nợ công.

Ta hay nói một Đất nước bị xâm lăng chiếm đóng mới gọi là mất nước, nhưng khi một 'nhà nước' thay đổi thì nhân dân vẫn còn Đất nước nhưng 'sự cai trị' thì coi như mất nước (nhiều nước Xã hội chủ nghĩa coi bị thay đổi theo con đường Chủ nghĩa tư bản cũng là mất nước).

Tại sao 'nợ công Mỹ' cao như vậy?

Có 2 vấn đề chính ở đây:

1/ Nợ công do chi sai và không hợp thời, hay là do chi phí cuộc chiến theo quan điểm để giữ 'tồn tại'. Sự chỉnh sửa đúng lại sẽ không làm thay đổi bản chất Nhà nước. Vấn đề 'cuộc chiến ở Trung Đông hay 'nhà đất ở Mỹ'...không làm thay đổi bản chất nước Mỹ.

2/ Do cách 'tích lũy' và 'phân chia quyền lợi'. Đây là điểm chính có thể thay đổi bản chất nước Mỹ, vì sao?

Tại vì: Khi 'phương thức sản xuất' tốt thì tạo ra của cải và phân chia đúng cho từng khâu thì sẽ tiêu dùng đúng để cần cho sản xuất cái mới và một phần dùng để tái đầu tư, huy động đúng 'lực lượng lao động'.

Sự phân chia 'quyền lợi sai' dẫn tới có 'chỗ - tư bản' (hay người) được tích lũy quá nhiều có chỗ thì quá ít, dẫn tới 'người lao động' không đủ tiền để mua (tạo cung) và người 'tích lũy' quá nhiều khó đầu tư.

Đó chính là giữ giá 'đồng Nhân dân tệ của Trung Quốc làm thị trường lao động Thế giới méo mó , là 'sự phân chia quyền lợi' trong 'tư bản sản xuất kiểu Mỹ' có vấn đề, đó là cách lao động và tiêu dùng trên Thế giới bị méo mó (tích lũy sai dẫn tới dùng xa hoa, hay người dân 'lười' do hàng hóa nhân công rẻ Trung Quốc tràn ngập châu Âu...).

Tổng thống Mỹ Obama tăng thuế người giàu ở Mỹ thì có 2 khía cạnh là: sẽ làm 'tích lũy' dùng để đầu tư quay vòng sản xuất kém (người giàu có tiền sẽ đầu tư mạnh hơn?) hoặc tước đi đúng phần quyền lợi béo bở dành sai của các khâu trong lao động (kiểu nhân viên khâu nào đó được trả lương quá cao). Tổng thống Mỹ Obama xem xét chi tiết rõ mọi khâu và tỷ lệ từng kiểu trong từng quá trình sản xuất mới đưa ra đúng được chiến lược cho chính sách, bởi có chỗ tăng giảm thuế khác nhau sẽ hiệu quả sản xuất chứ không phải chỉ để giảm 'nợ công'.

Cu Ba học phí và y tế được miễn phí hoàn toàn thì có cái hay nhưng cũng có cái dở? cái hay đó là mọi người dân được quyền lợi tốt, bình đẳng. Nhưng cái dở là 'tiền' phải chi phí nhiều và chi phí đầu tư khó đúng từng chỗ (học nhiều ít cái gì...) mà giảm 'đầu tư' cho sản xuất. 'Tiền' Nhà nước chi ít hơn cho 'giáo dục' (do không miến phí) mà để dành sản xuất thì đôi khi tạo ra của cải nhiều mà người dân giàu sẽ tự trích phần nhỏ họ có (nhưng lớn hơn Nhà nước bao cấp) chi phí giáo dục.

Cái khó của kiểu 'phân chia quyền lợi và cách tích lũy' ở kiểu Mỹ và Cu ba là thế. Nó phản ánh Thế giới còn phải phấn đấu hơn nữa về sự tiến bộ và nước Mỹ 'phương thức sản xuất' hiện tại khi có 'nhiều nước mới nổi lên' cần đổi mới..

Thế ta hiểu thế nào khi phát hiện "một lượng tiền lớn của Mỹ thu được do bán trái phiếu cho Trung Quốc lại được Mỹ đầu tư lại Trung Quốc mà có lợi cao hơn"? Thì đó cũng chính là cách 'phân chia quyền lợi và tích lũy' méo mó chứ sao, nó phản ánh 'phương thức sản xuất' sai - tạo lợi ích không đúng Nhà nước.

(có lẽ mình nên ngao du Thế giới và ghé giúp nước Mỹ 'mùa màng' vài bữa chăng? Tổng thông Mỹ liên hệ mình biết đâu giải quyết được nợ công và có nhiều bí quyết của 'cường thịnh'. Lê Thanh Đức làm cho chương trình UNDP; tel 01234321000).

Bình chú 1:

Một quá trình dài phân chia và trả công lao động sai trên Thế giới dẫn tới 'lượng' tích lũy sai ở nhiều nơi.

Thể hiện ở: có nơi được 'béo bở'; 'chi dùng nhiều EU trước đây; 'giữ giá đồng Nhân dân tệ và nhân công rẻ; thương mại kém của Thế giới - nước lớn nước nước nhỏ lợi thế bị tranh khác nhau; trong chính các nước chi sai của đâu tư kiểu 'xây nhà bất động sản thừa so với nhu cầu hiện tại'.

Sự phân chia 'quyền lợi sai' dẫn tới có 'chỗ - tư bản' (hay người) được tích lũy quá nhiều có chỗ thì quá ít, dẫn tới 'người lao động' không đủ tiền để mua (tạo cung) và người 'tích lũy' quá nhiều khó đầu tư.

Nhiều xung đột trên Thế giới.

Mình nêu ra: 'Phân tích quá trình tích lũy sai trên Thế giới dẫn tới sẽ có chu kỳ lặp lại nợ công và khủng hoảng kinh tế', nếu người nào chuyên tâm nghiên cứu sẽ được giải Nobel về kinh tế. Mình có rất nhiều ý tưởng hay của vấn đề đó, mong có người phối hợp. Mình bận quá thời gian làm cho UNDP và ít quen làm với số liệu kiểu thống kê chi tiết, sẽ nêu ý tưởng với Harvard.

EU còn nhiều vấn đề về nợ công nếu cử người liên hệ mình sẽ làm.

Bình chú 2

- IMF vừa công bố 'dự đoán tăng trưởng kinh tế Thế giới năm 2013 sẽ giảm'. Bạn hiểu thế nào? trong khi:

a/ nguồn nhân lực Thế giới vần nhiều; b/ tài nguyên vẫn chưa cạn; c/ nhu cầu cần tiều dùng mọi người dân không giảm; d/ phương thức sản xuất vẫn đang áp dụng; Thì đáng ra vẫn 'tạo' được nhiều của cải chứ?

Trả lời, do:

1/ 'nợ công' ở châu Âu. Hiểu nôm na là Nhà nước chi ít hơn cho kiểu 'dịch vụ xã hội', dẫn tới 'người lao động' khó năng suất tham gia sản xuất và khó được đầu tư 'khám phá sản xuất'. Nhu cầu tiêu dùng của Nhà nước và cá nhân giảm mà giảm lượng hàng hóa mua, dẫn tới giảm 'cung' - giảm sản xuất. Hay là, nhà nước nợ thì gần như đồng nghĩa với có phần cơ sở hạ tầng, dịch vụ là đã phần ở sở hữu của người cho vay.

2/ Những nước 'nợ công' nhiều gần đồng nghĩa với 'trước đây lao động ít mà hưởng nhiều' - hưởng kiểu đi vay để mua. Dẫn tới 'giờ ngoài phần công được hưởng' thì còn phải làm thêm phần công mà trả nợ. Dẫn tới không đáp ứng quy luật trao đổi của sản xuất 'của năm 2013', làm méo mó 'mục c' trao đổi với nhau trong 'sản xuất - tiêu dùng'.

3/ Một quá trình dài phân chia và trả công lao động sai trên Thế giới dẫn tới 'lượng' tích lũy sai ở nhiều nơi.

Thể hiện ở: có nơi được 'béo bở'; 'chi dùng nhiều EU trước đây; 'giữ giá đồng Nhân dân tệ và nhân công rẻ; thương mại kém của Thế giới - nước lớn nước nước nhỏ lợi thế bị tranh khác nhau; trong chính các nước chi sai của đâu tư kiểu 'xây nhà bất động sản thừa so với nhu cầu hiện tại'.

Nhiều xung đột trên Thế giới.

4/ 'Vốn' của đầu tư trước cho 'khám phá ra cái sản xuất cần' sẽ khó có được - kiểu 'khó được cho mượn chi trước' do: 'mục 1 nợ công'; 'mục 3 tích lũy'.

Ước IMF liên hệ mình làm cho tăng trưởng Thế giới năm 2013.

Mời xem thêm http://yume.vn/xyzlaodong/article/giai-cuu-hy-lap-va-nen-kinh-te-the-gioi.35D63416.html

Bình chú 3:

Theo Marketwatch, 10 nhân vật đã “đẩy” nước Mỹ đến bờ vực “vách đá tài khóa” là: Laffer là nhà kinh tế học, Peterson là tỷ phú quỹ đầu cơ, cựu Tổng thống Bill Clinton, Greenspan chủ tịch Fed, cựu Tổng thống Bush, cựu phó Tổng thống Dick Cheney, Lereah chuyên gia kinh tế (bất động sản), Norquist phụ trách tài chính của các chiến dịch tranh cử, Ông Obama, John Boehner người phát ngôn của Nhà Trắng.

Do nhiều chính sách của họ đã đưa ra hoặc vận động gây tác động chính sách. Tác hại nhất do 'giảm thuế' (hoặc có những người đưa 'chính sách' tác động liên quan).

Chủ yếu nhất là:

Laffer là nhà kinh tế học đã nghĩ ra Đường cong Laffer – đường cong biểu diễn quan hệ số thu thuế là hàm số của thuế suất. Đây là một trong những lý luận trung tâm của kinh tế học trọng cung. Theo lý thuyết mà ông đưa ra, cắt giảm thuế suất sẽ khiến doanh thu thuế tăng lên.

Ý tưởng này đã thúc đẩy những chính trị gia bảo thủ muốn giảm thuế nhưng không muốn tăng thâm hụt ngân sách. Tuy nhiên, vấn đề ở đây là ý tưởng của Laffer không đúng với những gì diễn ra trên thực tế: cắt giảm thuế không khiến doanh thu tăng lên. Cắt giảm thuế thậm chí còn là nguyên nhân chính dẫn đến khoản nợ quốc gia 16.000 tỷ USD.

Bình luận:

Vì sao 'đường cong Laffer' lại thế? Mình giải thích:

Theo quy luật kinh tế cắt giảm thuế sẽ làm 'doanh nghiệp có nhiều lợi nhuận hơn' mà thúc đẩy tái sản xuất và người lao động giàu hơn mà thúc đẩy tiêu dùng. Từ đó 'số lượng' hàng hóa sản xuất ra nhiều, 'giao thương' nhiều mà tạo thuế nhiều của kiểu 'số lượng'.

Nhưng vấn đề ở đây là do:

1/ Thị trường lao động bị méo mó. Những 'mặt hàng' do tích lũy 'khoa học dẫn đầu - ký hiệu a' của Mỹ không là phổ biến và tranh được thị phần Thế giới nữa - thu hẹp (do nhiều nước mới 'nổi'). Dẫn tới nước Mỹ phải mở thêm cạnh tranh với hàng hóa 'vừa' (thị phần hàng hóa có mũi nhọn công nghệ bị thu hẹp 'a', thì phải mở thêm hàng hóa vừa - ký hiệu 'b').

Ở hàng hóa 'a' giảm thuế sẽ thêm tích lũy để cạnh tranh được nhiều.

Ở hàng hóa 'b' giảm thuế chưa thể cạnh tranh được nhiều, vì: nhiều nước lợi thế' lao động nhân công rẻ đã đảm đương được (kiểu 'giữ giá đồng nhân dân tệ Trung Quốc'...). Trong khi đó nhiều nước đã tham gia thị trường hóa 'a' (hoặc đã tự cung được cho thị trường mình phần nào đó) dẫn tới Mỹ phải co 'a' lại mà mở 'b'. Hàng hóa 'b' lại thường lợi nhuận thấp (do tích lũy 'giá trị' trong sản phẩm: trí tuệ, tay nghề...).

Dẫn tới 'giảm thuế' không thu lại được ở kiểu 'số lượng'.

2/ Do cách 'tiêu dùng'.

Khi được giảm thuế thì người lao động có xu thế được lợi mà dùng một sản phẩm hàng hóa nào đó không đúng với 'giá trị tích lũy' để làm ra nó.

Chẳng hạn: 'một cái máy tính A' đáng ra dùng 18 tháng nhưng chỉ 12 tháng đã bị thay thế.

Ta nói: người dân và xã hội đã 'hoang phí (quăng đi) phần nào đó của tự liệu sản xuất (vật chất, công lao động).

Bởi vậy, đề ra chính sách thuế phải đúng với mức cơ cấu kinh tế, khả năng 'phương thức sản xuất hiện tại' và thị trường Thế giới (vấn đề này phân tích kỹ cũng khả năng được giải Nobel - mình có nhiều ý rất hay, những không có thời gian dành chi tiết và không quen số liệu thống kê).

(có những vấn đề nữa. Nước Mỹ nếu liên hệ mình sẽ giải quyết cho thâm hụt - chỉ cần 1 triệu USD. Việt Nam muốn cơ cấu lại nền kinh tế hãy liên hệ).