Cách chống tham nhũng

Ngày 12/12/2012

- Ông Putin có cuộc gặp với hơn 500 quan chức từng làm việc với ông trong chiến dịch tranh cử tổng thống hồi đầu năm và thảo luận về vấn đề chống tham nhũng.

"Đây không phải là chiến dịch tranh cử nữa. Đây là chính sách để chống tham nhũng và xóa bỏ tham nhũng", RIA Novosti dẫn lời Putin phát biểu Ngày 11/12/2012 .

Bình luận: Tổng thống Nga Putin phát biểu tăng cường chống tham nhũng, nhưng chưa có sách lược 'đổi mới' mà chỉ tăng giám sát kiểm tra với 'công cụ thực thi' của Nhà nước hiện có.

Những cái sợ nhất của không quản lý được tài sản Đất nước là gì? trả lời:

1/ Người quản lý cấp cao quyết định chính sách đầu tư hoặc chi tiêu lĩnh vực nào đó cho xã hội.

Trong khi đó có nhiều cách của đề ra chính sách nên chi cái nào chi ra sao cho 'hợp thời' cuộc của Đất nước mà nhiều người là chuyên gia lĩnh vực cũng chưa xác định được rõ (chưa nói tới nhân dân thì càng mù tịt). Thế thì người quản lý trong chính phủ sẽ quyết chi cái gì mà có lợi cho những người thực hiện được 'mầu mỡ'. Những người đó có mối quan hệ với người quản lý và do chuẩn bị sẵn lợi thế (có máy móc sẵn đủ sức, chuẩn bị kế hoạch từ trước về lĩnh vực...) nên luôn thắng thầu.

Được thắng thầu người ta sẽ 'đường hoàng' trích hoa hồng.

2/ Tổng thống chỉ chỉ đạo được những vụ án điểm 'tham nhũng' lớn.

Nếu cơ chế giám sát kiểm kê tốt thì sự 'đột xuất' kiểm tra ở các cơ quan cấp bộ sẽ làm giảm xác xuất xẩy ra các tham nhũng lớn. Nhưng cái khó nhất chính là giảm tham nhũng không có tính chất bắc cầu, tức là 'ở cơ quan cấp bộ bị răn đe giám sát mà ít vi phạm thì không phải là ở cấp tỉnh sẽ cũng giảm theo như thế', bởi vì: ở cấp bộ không vi phạm nhưng người ta lại cứ làm theo kiểu hành chính mà không giám sát được cấp tỉnh, cấp tỉnh sẽ có 'mức tự do' chính sách khó giám sát được mà có quà (cứ như thế tới cấp thấp nhất).

Bởi vậy để quản lý tốt tài sản Đất nước phải có:

1/ 'Hội đồng tốt' của đề ra chính sách cho đúng thời cuộc. Từ cấp Trung ương tới cấp huyện phải có.

Phân tích đúng thị trường về các vấn đề và sự công khai của giám sát.

2/ Có cơ chế cho những 'đấu thầu' thực thi mà không bị tích lũy trước 'lợi thế'.

Cấp huyện tỉnh có thể có nhiều công ty khắp cả nước về những lĩnh vực đã luôn sẵn sàng (bởi tồn tại nhiều).

Cấp Nhà nước khi có những đấu thầu quá lớn thì phải lập hội đồng đánh giá gộp lại của từng công ty mà từng từng công ty này đã chuyên nghiệp được trong xã hội.

3/ Có chiến lược của Quốc gia, của từng địa phương, từng nghành, từng cấp...với sách lược cạnh tranh phát triển để những thực thi là quyền phát triển mà không phải thủ tục 'xin cho' của quyền hành dẫn tới bớt xén.

Chẳng hạn: tỉnh xin đầu tư chính phủ, xã này xã kia xin được xây trụ sở trước...

(rất dài của nhiều vấn đề chống tham nhũng, tiêu cực...Nước Nga hay nước nào cần nếu đầu tư mình sẽ làm được).

- Nhiều nước trên thế giới còn kém thì đưa ra luật phòng chống tham nhũng nhưng không có được sách lược để đấu tranh, dẫn tới như 'như nước đổ đầu vịt'.

Chẳng hạn: có một số bộ phận tiếp dân để làm thủ tục hành chính cử 3 người làm cũng hoàn thành việc nhưng dân phải chờ thời gian dài, dẫn tới 'tiêu cực' để chen ngang thì tăng bộ phận đó lên 5 người mà thông thoát, dù phải tốn kém thêm kinh phí 'lương' nhưng được về 'phục vụ' dân và giảm tiêu cực kiểu đó.

Có một số bộ phận xử lý vi phạm nơi công cộng thì xử mạnh các lỗi sẽ gây hậu quả xã hội và tăng nhiều kiểu giám sát phát hiện các lỗi đó (lỗi kiểu a). Người vi phạm mà hối lộ được người thực thi luật pháp thì những lỗi đó phải gây tổn thất kinh phí cho người vi phạm và lỗi đó ít gây hậu quả (lỗi kiểu b). 'Thanh tra' thì tăng cường đi 'chụp' để đẩy tỷ lệ tiêu cực khi xử lý lỗi (b) giảm xuống.

Cách quản lý từng kiểu, chống lãng phí, đầu tư hay là từng cấp... thì phải sách lược với đặc điểm .riêng chung'.

Nước nào mà tin tưởng liên hệ đầu tư mình sẽ dành công sức với thực tế làm cho sách lược 'phòng chống tham nhũng', khoảng 1 năm là xong.