Chuyện quan hệ theo kiểu được cho là ‘vững như bàn thạch Nga - Trung Quốc’ 

Trung Quốc sợ khoa học kỹ thuật thiếu tiến bộ ! cho nên, công nghệ mà đi sau thì Trung Quốc sẽ luôn đi sau với nhiều nước !

Thế vì sao sao Trung Quốc tỏ ra không sợ mà tương trợ Nga ? bởi vì:

(1) Những phát minh, sáng tạo của Trung Quốc chủ yếu đang dễ nắm bắt ở những hàng hoá chưa phải ‘mũi nhọn’ trên thế giới, nên Trung Quốc dễ dàng đảm đương được và còn có những mặt hàng, những công nghệ dễ dàng đáp ứng cạnh tranh bình thường !

(2) Trung Quốc tự tin một số thứ sẽ dễ dàng ‘bắt chước’ sản xuất nếu không sáng tạo được ra, thế nhưng khi chạy theo khó làm chủ công nghệ thì sẽ luôn bị tụt hậu đi sau một bước.

(3) quy mô hàng hoá sinh hoạt đời thường trên thế giới còn nhiều, nên Trung Quốc nhầm là mình quy mô lớn, sản xuất được đáp ứng lớn nên nền kinh tế vẫn chinh phục vào nhiều nước.

Nhưng những nước phát triển là họ chấp nhận thế, để ‘hàng hoá đời thường’ đáp ứng nhu cầu đời thường khắp nơi, như hầu hết các nước mà thôi. Trung Quốc không vươn lên ‘công nghệ’ thì Trung Quốc mãi ở tốp sau ‘hàng hoá’ đời thường sinh hoạt hàng ngày chung mọi nước.

Quy mô lớn mà người ta để Trung Quốc tranh quy mô lớn với tất cả mọi nước ‘hàng hoá đời thường’.

Nhu cầu đời thường thế giới còn lớn, Trung Quốc còn dễ tranh hơn ở vị thế đó với nhiều nước tốp sau, nước đang phát triển, với người nhập cư, người lao động chưa giàu ở nhiều nước...nên Trung Quốc tự nhầm kinh tế vẫn dồi dào, vẫn tranh nhiều.

(4) Chỉ có tham gia nền kinh tế ‘văn minh’ thì Trung Quốc mới phối hợp tốt được với nhiều nước công nghệ tiên tiến.

Muốn vậy, Trung Quốc phải đề cao văn minh nhân loại, chung tiến bộ nhân loại.

(5) Nga và Trung Quốc thúc đẩy thanh toán riêng 2 nước thì Nga càng tụt hậu công nghệ dần dần với thế giới; Nga sẽ đáp ứng quy mô thêm cho Trung Quốc, nhưng Nga sẽ tụt hậu sau Trung Quốc, lệ thuộc hàng hoá hàng ngày với Trung Quốc.

Trung Quốc tuy lớn lên quy mô do có Nga lệ thuộc theo sau, nhưng quy mô lớn của Trung Quốc lúc này là lớn lên vì ‘hàng hoá’ đời thường là chủ yếu.

Trung Quốc lợi dụng Nga mặt này, cũng như ‘tự an ủi’ mình tranh hàng hoá đời thường giai đoạn này đã, sau hay...Nhiều nước tranh bứt phá mà cũng tranh sản xuất.

(6) Một phần chiến tranh của Nga mà khiến Trung Quốc cũng sa lầy là không bứt phá ‘công nghệ’ để phối hợp trên thế giới được.

Nga thì ngày càng dễ tụt hậu thêm với Trung Quốc.

Nhiều nước không ngại Nga chiến tranh vì thế, Trung Quốc cũng bị dính vì thế. Ngay như Việt Nam có quan hệ với Nga từ trước, thì vì chiến tranh Ukraine -Nga mà Nga vị thế giảm dần so với Việt Nam trong quan hệ 2 bên, bởi Việt Nam cũng sợ dễ dính tụt hậu...Trung Quốc tất nhiên muốn Việt Nam bị gắn vào chiến tranh nơi Nga để Việt Nam bị kéo tụt hậu tranh hàng hoá...

Trung Quốc nhầm tưởng được lợi trong ngắn hạn về ‘quy mô kinh tế hàng hoá đời thường mở ra’ mà lại bị bó hẹp trong ‘công nghệ’ tiên tiến.

Lối đi thế, thì Trung Quốc dù giàu lên thì cũng là tranh hơn với nhiều nước ở châu Phi, ở châu Á mà thôi...

Trung Quốc tuy thấy nhiều hàng làm chính phủ hoa mắt, lạc quan những thời gian, nhưng mà sẽ ngấm ngầm bị tụt hậu dần !

(Lê Thanh Đức, 5/6/2024; con người tự do, phấn đấu cho thành công Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc UNDP)