U.(21). Trang 21 - Bài mới - sách mới - tin mới

bài mới - sách mới - tin tức mới

(trang 21)

Trang 1  |  Trang 2  |  Trang 3  |  Trang 4  |  Trang 5  |  Trang 6  |  Trang 7 | Trang 8  |  Trang 9  |  Trang 10  |  Trang 10 bis  |  Trang 11  |  Trang 12  |  Trang 13  |  Trang 14  | Trang 15 | Trang 16 | Trang 17 | Trang 18 | Trang 19 | Trang 20 | Trang 21 | Trang 22 | Trang 23...  

 

 

WEB TÁC GIẢ TRẦN XUÂN AN

   

http://tranxuanan.writer.googlepages.com

Poet / writer & researcher

Mới!  Twenty three published-books + Newest one = 24  New!

(01-11 HB8 [2008])

(poem; novel; essay; research; critical contribution on history, literature...)

The HCM City Literature-writer Association member

AUTHOR'S COPYRIGHTS -- ALL RIGHTS RESERVED

 

 XEM THÔNG TIN MỚI NHẤT Ở CUỐI TRANG THEO THỨ TỰ THÔNG THƯỜNG

  

ĐIỂM NHẤN Ở TRANG TRƯỚC (TRANG 20):

Đề xuất sửa đổi sách giáo khoa

Có thể xem 1 trang lưu từ WordPress:

http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/dukien-suadoi-sachgk.htm

NỘI DUNG TRANG NÀY:

►► Tháng 2 HB9 (2009):

► 07-02 HB9 (2009):

http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/txa_phephanbaibaonguyenhoan.pdf

Sự công tâm tối thiểu cần có khi cầm bút 

Trần Xuân An (2/6/2009 9:21:05 PM)

(Trao đổi với Nguyễn Hoàn về bài "Nghĩ từ chuyện giải oan cho Phụ chính đại thần Nguyễn Văn Tường")

Bài viết đã được đăng tải trên Trang thông tin điện tử Hội Nhà văn Việt Nam: 02/6/2009 9:21:05 PM

http://hoinhavanvietnam.vn/News.Asp?Cat=13&SCat=&Id=897

 Hình vẽ: Tôi tự trào đầu năm Trâu HB9 (Kẻ sĩ có trí tuệ phải biết tự trào)

Bài viết phản hồi trên cũng đã được đăng trên PhongDiep.net, 07-02 HB9:                                           

 http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6485 ;

Các thông tin cập nhật cho đề mục này

(thông tin mới từ báo chí in giấy & các điểm mạng khác quan tâm đến vấn đề)

 

10-02 HB9:Trang thông tin điện tử Hội Nhà văn đã có người tham gia bàn luận: http://hoinhavanvietnam.vn/News.Asp?Cat=13&SCat=&Id=897 

 

10-02 HB9: Bài của Nguyễn Hoàn & bài phản hồi của Trần Xuân An trên điểm mạng toàn cầu Trúc Sơn trang của nhà văn Xuân Đức: http://xuanduc.vn/baiviet.aspx?id=733&nhom=6  (có những lời bàn luận của nhiều người).

 

(Các thông tin mới còn được cập nhật tiếp, tại vị trí này.

Xin vui lòng đón xem và tham gia bàn luận ở các điểm mạng, từ điểm mạng trung ương hội đến điểm mạng cá nhân các nhà văn, nhà báo...

Ngoài những lời bàn luận ngắn, rất mong có những bài viết công phu trên báo chí in giấy & các điểm mạng.

Kính mong quý chủ biên, chủ bút báo chí in giấy và các điểm mạng vi tính có tổng kết.

Thành thật cảm ơn trước về sự quan tâm và về các ý kiến, các bài biết công minh).

 

Cập nhật, 15-02 HB9 ( 2009 ): TRẦN XUÂN AN GỬI BÀI TRẢ LỜI:

TP.HCM., lúc 15:00, ngày 15-02 HB9

 

1.

Kính gửi Ban biên tập Trang thông tin điện tử (T. TTĐT.) Hội Nhà văn Việt Nam (HNV. VN.),

Trước hết, xin thành thật cảm ơn BBT. đã đăng tải bài phản hồi của tôi: "Sự công tâm tối thiểu cần có khi cầm bút", đối với bài của Nguyễn Hoàn (viết về Nguyễn Văn Tường [1824-1886]).

Mấy hôm nay tôi có theo dõi những ý kiến bàn luận ngắn của người đọc bên dưới bài viết của tôi.

Đến hôm nay, tôi thấy nhan đề bài viết của tôi đã rời khỏi trang chủ Trang TTĐT. HNV. VN. (có nghĩa là không còn nhiều những lời phản hồi, bàn luận), nên tôi viết bài trả lời chung một cách khá vắn tắt.

Kính mong được đăng tải ngay ngay ở phần bàn luận dưới bài chính: "Sự công tâm tối thiểu cần có khi cầm bút

Thành thật cảm ơn trước

Trân trọng,

Kính thư,

Trần Xuân An

 

2.

Kính gửi nhà văn Xuân Đức

Trước hết, xin thành thật cảm ơn anh đã đăng tải bài phản hồi của tôi: "Sự công tâm tối thiểu cần có khi cầm bút", đối với bài của Nguyễn Hoàn (viết về Nguyễn Văn Tường [1824-1886]).

Mấy hôm nay tôi có theo dõi những ý kiến bàn luận ngắn của người trong giới cầm bút và người đọc bên dưới bài viết của tôi.

Đến hôm nay, tôi thấy bài viết của tôi cần có sự trả lời của chính tôi, nên tôi viết dăm ba đoạn trả lời chung một cách khá vắn tắt.

Kính mong được anh cho đăng tải ngay ngay ở phần bàn luận dưới bài chính: "Sự công tâm tối thiểu cần có khi cầm bút".

ĐIỀU QUAN TRỌNG LÀ MONG ANH CỨ CHO GIỮ NGUYÊN LINKs ĐỂ NGƯỜI GÓP Ý KIẾN CÓ THỂ ĐỌC CÁC CUỐN SÁCH CỦA TÔI VỀ NGUYỄN VĂN TƯỜNG (1824-1886); hoặc anh ghi thêm câu này: TÌM ĐỌC SÁCH VỀ NGUYỄN VĂN TƯỜNG (1824-1886) CỦA TRẦN XUÂN AN QUA GOOGLE SEARCH (Google tìm kiếm).

Thành thật cảm ơn trước.

Trân trọng,

Kính thư,

Trần Xuân An

 

 

TRẢ LỜI NHỮNG Ý KIẾN NGẮN TRÊN TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ HỘI NHÀ VĂN & TRÊN ĐIỂM MẠNG TOÀN CẦU CỦA NHÀ VĂN XUÂN ĐỨC

 

Trước hết, xin cảm ơn những người thuộc giới cầm bút và quý người đọc đã có ý kiến, cho dù với thiện cảm, công minh hay chưa thiện cảm, khá thiên lệch.

Tựu trung, có ba loại ý kiến:

Một là, về quan điểm sử dụng tư liệu (1 - loại tư liệu của người Việt, tư liệu Pháp, cố đạo đã công bố từ lâu, được dịch ra tiếng Việt, xuất bản trong nước và 2 - loại tư liệu mới do bà Nguyễn Thị Ngọc Oanh, cô Từ Vân tìm kiếm ở Pháp, Tahiti mang về). Tôi đã khẳng định quan điểm của tôi: “Đại Nam thực lục” kỉ IV, V & VI  là tư liệu chuẩn cứ với quan điểm nghiên cứu dưới ánh sáng độc lập, tự do hiện nay. Các tư liệu khác chỉ có giá trị bổ trợ, nhất là tư liệu mới tìm kiếm được, cần phải có chứng thực của các trung tâm lưu trữ.

Hai là, về cách viết bài báo của Nguyễn Hoàn. Tôi đã nhắc nhở Nguyễn Hoàn về đức tính công tâm khi cầm bút. Đơn cử một ví dụ, để hoàn thành một công trình thủy lợi, có 3 đơn vị chủ lực thi công và nhân lực phụ trợ của 4 tỉnh, nhưng khi tổng kết, lại chỉ kể 1 đơn vị chủ lực và nhân lực 1 tỉnh thôi; tổng kết đó chỉ gây bất bình, và sự bất bình ấy là chính đáng. Nếu không lên tiếng phản đối, các hồ sơ tư liệu về công trình thủy lợi ấy đều ghi như bài tổng kết (hay có dạng tổng kết), hẳn là nguy to, tai hại vô kể.

Ba là, có vài ý kiến khác, xoáy vào quá trình tiến hành nghiên cứu, biên khảo của tôi. Tôi trả lời gộp vào những dòng dưới đây.

Nói chung, những ý kiến ngắn ấy tôi đã đọc, và tôi cảm thấy cũng chỉ nên trả lời ngắn gọn thôi, chỉ mong những ai đã bỏ chút thì giờ viết ý kiến và những người đọc thầm lặng khác vui lòng đọc bốn đầu sách tôi đã xuất bản chính thức với hình thức sách in giấy (Nxb. Văn Nghệ TP.HCM., 2004, Nxb. Thanh Niên, 2006, 2008) cùng 2 tập kỉ yếu hội thảo, hội nghị về Nguyễn Văn Tường (1824-1886), ấn hành vào năm 1996 và 2002 – kỉ yếu 2002 đã được in thành sách, “Nguyễn Văn Tường, cuộc đời và lời giải” (PGS.TS. Đỗ Bang chủ biên, Nxb. VHTT, 2006). Bốn đầu sách do tôi nghiên cứu, biên khảo, tôi đã đưa trọn vẹn lên điểm mạng của tôi. Một số bài tham luận của các nhà nghiên cứu khác trong hai kỉ yếu 1996, 2002 cũng có thể tìm thấy ở đó.  

Nếu quý vị kính mến không đủ thì giờ để đọc hết, xin vui lòng chỉ đọc bốn “Lời thưa đầu sách”(1)do tôi viết,có cùng đề tài là nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường (1824-1886). Ở mỗi lời thưa đầu sách, tôi đã giới thuyết rõ phương cách nghiên cứu, biên khảo của tôi và cách viết theo từng thể loại. Xin liệt kê theo các thời điểm viết (không phải các thời điểm xuất bản): 1) biên khảo thơ (2000); 2) nghiên cứu một số chủ điểm mấu chốt và bình chú, đối thoại (2000-2002); 3) tiểu sử biên niên (2001); 4) truyện kí – biên khảo hay truyện – sử kí – khảo cứu tư liệu lịch sử về cuộc đời, hành trạng nhân vật lịch sử (2002-2003). Mỗi thể loại có một cách viết riêng.

Cuốn thứ 1, về thơ, chỉ phần chú thích mới là sử; ở cuốn này, tôi đặc biệt chú trọng khảo chứng một văn bản thi tập bị công bố muộn(2). Đây là cuốn đầu tiên, nên những ý tưởng rất quan trọng của tôi về Nguyễn Văn Tường (1824-1886) và thời đại ông, tôi đã thể hiện ở các chú thích thơ, các bị chú cuối năm bài viết của năm nhà nghiên cứu khác (Trần Viết Ngạc, Trần Đại Vinh, Vũ Đức Sao Biển, PGS.TS. Võ Xuân Đàn, GS. Đoàn Quang Hưng).

Cuốn 2, khảo luận sử học & trích đọc - bình chú, đối thoại.

Cuốn 3, chắt lọc sử liệu cũ một cách nghiêm ngặt (sử liệu gốc), theo đề tài, với quan điểm, lập trường nghiên cứu nhất định.

Cuốn 4, truyện – kí, nhưng lại là truyện kí căn cứ vào tài liệu lịch sử (sử liệu gốc và sử liệu thứ cấp, kể cả giai thoại, chuyện kể lại của các hậu duệ), có chú thích minh bạch; thậm chí những chi tiết nào tôi hư cấu thêm, tôi cũng ghi rõ là hư cấu thêm (chứ không phải bịa ra hoàn toàn).

Mỗi thể loại có một cách viết riêng và biên độ dung nạp của từng thể loại cũng khác. Nhưng chung quy tôi vẫn nghiêm túc xác định xuất xứ sử liệu, định giá, phân loại sử liệu và ghi ở phần chú thích rất kĩ, ngay ở cuốn thuộc thể loại tổng hợp: truyện – sử kí – khảo cứu tư liệu lịch sử.

Mong rằng những người cầm bút và quý người đọc lưu ý những điều trên. Ngoài ra, có vài ý nhỏ trong một vài ý kiến ngắn, hẳn không quan trọng lắm, nhưng cũng đã có đề cập trong bốn đầu sách của tôi (3).

Một lần nữa, xin thành thật cảm ơn tất cả quý người viết những ý kiến ngắn và Ban biên tập Trang thông tin Hội Nhà văn Việt Nam cùng nhà văn Xuân Đức, đặc biệt cảm ơn ý kiến ngắn của ông Ngô Vưu.

TRẦN XUÂN AN

15-02 HB9 ( 2009 )

______________________

 

(1) Lời thưa đầu sách (cuốn “Thơ Nguyễn Văn Tường [1824-1886] – Vài nét về con người, tâm hồn và tư tưởng” do Trần Xuân An biên soạn, khảo luận, khảo chứng và các bản dịch thơ, 5 bài khảo luận sử học, văn học của các tác giả khác, Nxb. Thanh Niên, 2008):

http://tranxuanan.writer.2.googlepages.com/tho_nvt-vnvcnthvttuong_1.htm

Đây là một lời thưa đầu sách trong đó có những dòng tôi lí giải vì sao tôi phải làm tiếp cuốn “Kì Vĩ quận công Nguyễn Văn Tường (1824-1886) thi tập”, chủ yếu là một bản dịch dang dở, không một chú thích, phần lớn chỉ dịch thơ (không dịch nghĩa), một ít bài chỉ dịch nghĩa (không dịch thơ), do nhà nghiên cứu (Nnc.) Trần Viết Ngạc sưu tầm, giới thiệu (châu bản), Nnc. Trần Đại Vinh, Nnc. Vũ Đức Sao Biển dịch và giới thiệu, khảo luận ngắn (ĐHSP. TP.HCM. ấn hành nội bộ, 1996). Nói rõ hơn, ở đây: Tôi cảm thấy tôi có trách nhiệm phải làm tròn, không thể để bản dịch thi tập ấy cứ dở dang mãi, nên tôi nhờ nhà nghiên cứu, phiên dịch Nguyễn Tôn Nhan phiên âm và dịch nghĩa những bài còn lại, riêng tôi phụ trách dịch vần (dịch lại thành thơ đúng thể Đường luật), soạn lại phần dịch nghĩa (tra cứu khá vất vả) và tôi phải chú thích tỉ mỉ cho từng bài; đồng thời, tôi thấy bản thân tôi có trách nhiệm làm rõ hơn về nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường, nên tôi cần phải bị chú cuối mỗi bài trong 5 bài khảo luận, giới thiệu của các tác giả ghi trên (Trần Viết Ngạc, Trần Đại Vinh, Vũ Đức Sao Biển, PGS.TS. Võ Xuân Đàn, GS. Đoàn Quang Hưng); và cũng đồng thời, tôi đã đưa vào một bài khảo luận sử học chủ lực của tôi. Tất cả công việc tôi làm, các bản in vi tính (3 bản, 2000, 2003, 2004, mỗi bản đều có nâng cấp về các bản dịch thơ) đều được sự đồng ý của các nhà nghiên cứu, dịch giả đã kể tên, kể cả TS. Ngô Thời Đôn, người phụ trách hiệu đính các bản dịch và cơ quan chủ quản công trình là Khoa Sử, ĐHSP. TP.HCM..

(2) Xem thêm: Trần Xuân An – “Khảo chứng một văn bản thi tập bị công bố muộn”:

http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/khao-chung-noidung-vanban-thitapnvt.htm

(3) Trong ý kiến ngắn của Lê Tiến Công, có nhiều ý nhỏ, tôi đã trả lời bên trên. Riêng cụm từ “chủ nghĩa thực dân Pháp”, Lê Tiến Công bẻ ra từng từ và cho rằng cấu tạo thành một cụm từ như thế là không hợp lí, thì tôi thấy kể ra Lê Tiến Công cũng hơi … kì cục. Khi nói đến chủ nghĩa là đã đề cập đến hệ tư tưởng (cùng với quân đội viễn chinh...). Hệ tư tưởng của chủ nghĩa thực dân thế kỉ XIX là gì (Trần Trọng Kim gọi là “truyền đạo” kết hợp “tìm đất”; nhiều người khác: chủ nghĩa tư bản Phương Tây trở thành chủ nghĩa đế quốc Âu – Mỹ…) và đối với nước Pháp nó mang màu sắc, đặc điểm cụ thể như thế nào, hẳn ai cũng biết (khẩu hiệu: “Thiên Chúa và Tổ quốc Pháp”, vai trò của Hội Thừa sai Paris…). Có thể xem ở lời thưa đầu sách ở cuốn “Tiểu sử biên niên Nguyễn Văn Tường…” (Trần Xuân An, Nxb. Thanh Niên, 2006).

TXA.

(Tối 15-02 HB9 & 6:45, 16-02 HB9, có chỉnh sửa vài lỗi gõ phím)

_____________________________

 

Cập nhật, 16-02 HB9 ( 2009 ): Bài của Nguyễn Hoàn trên Điểm mạng toàn cầu Phong Điệp --  Công tâm hay đề cao mình nhất và phủ nhận sạch trơn người khác?  :  http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6572

 

Cập nhật, 17-02 HB9 ( 2009 ): Bài của Nguyễn Hoàn trên Điểm mạng toàn cầu Trúc Sơn Trang (nhà văn Xuân Đức) -- Công tâm hay đề cao mình nhất và phủ nhận sạch trơn người khác?  :http://xuanduc.vn/baiviet.aspx?id=746&nhom=6

 

Cập nhật, 17-02 HB9 ( 2009 ): Bài của Trần Xuân An trên Điểm mạng toàn cầu Phong Điệp --  NGHĨ VỀ CÁCH BIỆN GIẢI, NHỮNG NGỘ NHẬN CỦA NHÀ BÁO NGUYỄN HOÀN VÀ VỀ MỘT Ý HƯỚNG TỐT CHO KHU DI TÍCH TÂN SỞ   

http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6585

Bài củaTrần Xuân An trên Điểm mạng toàn cầu Trúc Sơn Trang (nhà văn Xuân Đức) --  NGHĨ VỀ CÁCH BIỆN GIẢI, NHỮNG NGỘ NHẬN CỦA NHÀ BÁO NGUYỄN HOÀN VÀ VỀ MỘT Ý HƯỚNG TỐT CHO KHU DI TÍCH TÂN SỞ    

http://xuanduc.vn/baiviet.aspx?id=747&nhom=6

 

Cập nhật, 18-02 HB9 ( 2009 ): Bài củaNguyễn Hoàn trên Trang thông tin điện tử Hội Nhà văn Việt Nam -- Công tâm hay đề cao mình nhất và phủ nhận sạch trơn người khác?  :   http://hoinhavanvietnam.vn/News.Asp?Cat=&SCat=36&Id=957

Bài củaTrần Xuân An trên Trang thông tin điện tử Trung tâm văn hóa Hội Nhà văn Việt Nam --  NGHĨ VỀ CÁCH BIỆN GIẢI, NHỮNG NGỘ NHẬN CỦA NHÀ BÁO NGUYỄN HOÀN VÀ VỀ MỘT Ý HƯỚNG TỐT CHO KHU DI TÍCH TÂN SỞ :  http://nhavan.vn/article/BantronVN/887/  

 

    Mới !   >>>>>>

Cập nhật, 04-03 HB9 ( 2009 ): Bài của Nguyễn Hoàn:“Công tâm hay đề cao mình nhất và phủ nhận sạch trơn người khác?”(2/18/2009 10:57:00 AM ) trên Trang thông tin điện tử Hội Nhà văn Việt Nam: http://hoinhavanvietnam.vn/News.asp?cat=&scat=36&id=957

Bài của Trần Xuân An:“NGHĨ VỀ CÁCH BIỆN GIẢI, NHỮNG NGỘ NHẬN CỦA NHÀ BÁO NGUYỄN HOÀN VÀ VỀ MỘT Ý HƯỚNG TỐT CHO KHU DI TÍCH TÂN SỞ” (3/4/2009 11:11:56 AM) trên Trang thông tin điện tử Hội Nhà văn Việt Nam

http://hoinhavanvietnam.vn/News.asp?cat=&scat=36&id=1055

Bản PDF: http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/txa_ve-nguyenhoan-biengiai.pdf

Ở bản pdf.: Lúc 15:33, chiều ngày 04 tháng 3 HB9 ( 2009 ): Để rõ ý, tôi mới thêm vào mấy chữ “làchưa được chứng thực” và một câu: “Và cho dẫu chúng đã được chứng thực, thì “Đại Nam thực lục” (kỉ IV, V, và cả kỉ VI) vẫn là tư liệu chuẩn cứ”.Xin đọc đầy đủ, trọn nghĩa là:"Tất nhiên, tư liệu bà Ngọc Oanh, cô Từ Vân mới kiếm tìm, mang về, nếu được chứng thực bởi các trung tâm lưu trữ tại Pháp, Tahiti vẫn có giá trị hơn là chưa được chứng thực. Giá trị của việc chứng thực này là quá hiển nhiên, đơn giản, sao chúng ta lại tranh cãi đến thế, thật quá vô lí!. Và cho dẫu chúng đã được chứng thực, thì “Đại Nam thực lục” (kỉ IV, V, và cả kỉ VI) vẫn là tư liệu chuẩn cứ”.

Xin thành thật cáo lỗi. ---- TXA. ----

Tôi chỉ thêm vào cho rõ ý hơn, theo văn mạch và văn lí của toàn bài và nhất quán với những bài khác: BAO GIỜ TÔI CŨNG XEM "ĐẠI NAM THỰC LỤC" (KỈ IV, V VÀ CẢ KỈ VI) LÀ TƯ LIỆU CHUẨN CỨ. Còn các tư liệu thuộc những nguồn khác, kể cả tư liệu từ bà Oanh, cô Từ Vân (dù mới gần đây mới được chứng thực hoặc sẽ được chứng thực), cũng chỉ là tư liệu tham khảo hoặc bổ trợ mà thôi.  --- Trần Xuân An ---

 

 ___________________________________

 

► 08-02 HB9 (2009): Tcđt. Chim Việt Cành Nam đăng tiếp 5 bài thơ được viết tại Nhà Sáng tác Đà Lạt (06-9 -- 21-9 HB8 [2008]):Trần Xuân An: -  Thiền khách  -  Đà và Lạt  -  Ngông tếu với hai cây tùng trước sân  -  Rừng non bộ mênh mông -  Góc chiều bảo tàng Lâm Đồng  -  Khi ra khỏi phòng viết, với bạn 

► 12 -- 14-02 HB9 (2009):  

  

 

ANH HÙNG DÂN TỘC HỒ CHÍ MINH CÓ MỘT ĐỜI SỐNG RIÊNG TƯ GIẢN DỊ VỚI THỂ TRẠNG HIỀN NHÂN THUẦN KHIẾT BẨM SINH, KHÔNG THỂ NGHI NGỜ.

ĐÓ LÀ ĐIỀU WEBTGTXA. THỂ HIỆN Ở ĐỀ MỤC NÀY.

28-01 HB9 (Mùng 3 Tết Nguyên đán Kỉ sửu HB9)

 

 

Đánh giá một con người, căn cứ vào mức độ cống hiến của người ấy cho dân tộc và nhân loại, chứ không phải căn cứ vào sự bình thường hay không bình thường của bộ phận nào đó trong cơ thể. Người xưa thường nói "nhân bất thập toàn". Nhưng điểm tật về chức năng một bộ phận cơ thể của nhân vật lịch sử Hồ Chí Minh và anh chị ruột của Người chỉ minh định thể trạng hiền nhân thuần khiết bẩm sinh của họ, như nhân dân Nam Đàn, Nghệ An ca ngợi: "Nam Đàn sinh Thánh". Hồ Chí Minh là thánh nhân cần thiết phải xuất hiện trong tình hình đấu tranh cận - hiện đại, đặc biệt là đấu tranh về tôn giáo, ý thức hệ, trước các thủ đoạn xuyên tạc, bôi nhọ ngày càng tinh vi, thâm độc.

Bài viết này góp phần vào việc phê bình trong tinh thần dân chủ đối với cuốn "Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh"

và phê phán tiểu thuyết "Đỉnh cao chói lọi" của nhà văn sa-đích Dương Thu Hương

   BÀI VIẾT HOÀN CHỈNH (BẢN PDF) -- 10-02 HB9      

Mới nhất !  BÀI VIẾT HOÀN CHỈNH (BẢN PDF) CÓ BỔ SUNG -- 13 & 18-02 HB9  Mới nhất !

Bản WORD hoàn chỉnh, 11, 12 & 13-02 HB9:

Mới nhất !   NHẬT KÍ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG ĐỘC THÂN CỦA NHÂN VẬT LỊCH SỬ HỒ CHÍ MINH   Mới nhất ! 

Ngày18-02 HB9 ( 2009 ), tôi có bổ sung, chỉnh sửa vài chữ và thêm một đoạn khá dài.

Những chữ và đoạn này, tôi sử dụng màu xanh lá cây, để dễ phân biệt.

... Nhưng hiện tượng long trời lở đất, cơn trở dạ của non sông đất nước Nam Đàn và của nguyên khí âm – dương vũ trụ ấy đã diễn ra từ vài ba trăm năm trước ngày Nguyễn Sinh Cung (Hồ Chí Minh) được sinh ra đời vào năm 1890. Cuốn “Nghệ An ký” của Hoàng giáp Bùi Dương Lịch, người Hà Tĩnh, viết vào cuối thế kỷ 18 (5), sách “Đại Nam nhất thống chí” (4) và bài báo “Lời sấm đất Nam Đàn” trên Trang thông tin huyện Nam Đàn, Nghệ An (5) cho chúng ta biết điều đó. Nguyên văn từ bài báo: “Cách ngày nay khoảng trên dưới 300 năm, núi bỗng nhiên nứt ra làm đôi, vết nứt dài đến mấy trăm mét và sâu đến dăm, bảy chục mét”“khe Bò Đái mất tiếng đã từ lâu, cách ngày nay ít nhất cũng trên 200 năm”. Bài báo “Lời sấm đất Nam Đàn” cho biết thêm: “Còn 2 câu sau “Thủy đáo Lam Thành, Song Ngư thủy thiển” thì cũng đã rõ. Vào thời Tự Đức, nước lũ sông Lam đã cuốn mất làng Triều Khẩu thuộc huyện Hưng Nguyên và nước sông Lam đã chảy đến chân núi Lam Thành (rú Thành), còn 2 đảo Ngư là hòn Son và hòn Mực ở Cửa Hội thì nước ở đây ngày một cạn dần, bãi bồi nổi lên trước ngày một lớn và rộng ra” (9).

Theo đó, người đọc chúng ta nhận thấy từ thời điểm hiện tượng long trời lở đất, cơn trở dạ của non sông đất nước và của nguyên khí âm – dương vũ trụ ấy đã diễn ra cho đến khi Nguyễn Sinh Cung chào đời cũng khoảng 200 năm (lúc núi Đụn nứt đôi), khoảng 100 năm (lúc khe Bò Đái tắt tiếng), khoảng 50 năm (trận bão lụt khủng khiếp). Đây là thời gian sấm kí, huyền thoại nhưng cũng là thời gian lịch sử. Nếu lấy 1890 trừ đi 200 hoặc 100 hoặc 50, chúng ta sẽ áng chừng được thời điểm diễn ra hiện tượng long trời lở đất của thế cuộc, cơn trở dạ của non sông đất nước, nguyên khí vũ trụ khởi đầu từ cuối thế kỉ mười bảy (XVII), cuối thế kỉ mười tám (XVIII) và giữa thế kỉ mười chín (XIX)…

Đó là các thời đoạn nào trong lịch sử nước ta và thế giới? Ở nước ta, ấy là thời đoạn diễn ra Trịnh – Nguyễn phân tranh và phong trào Tây Sơn, đồng thời cũng là quãng lịch sử Thiên Chúa giáo và thực dân Pháp thực sự can dự vào diễn biến cùng những biến cố trên đất nước, đặc biệt là sự phân liệt “lương – giáo”, mầm mống của vết thương Bến Hải chia cắt Tổ quốc về sau... Trên thế giới, phải chăng đó là thời đoạn chủ nghĩa thực dân Phương Tây đã và đang tiến hành “truyền đạo” kết hợp với “tìm đất” như nhận định của Trần Trọng Kim, tác giả “Việt Nam sử lược”.

Thời gian cưu mang, trở dạ rồi sinh nở ra một thánh nhân, theo sấm kí – huyền thoại – lịch sử là thế đó.

Bây giờ, chúng ta quay lại với hình tượng Shiva (hiện thân là Bò thần Nandin), vị thần Hủy Diệt và Sáng Tạo...

Xin lưu ý: Trong bài viết, khi phân tích tư liệu sấm kí "Nam Đàn sinh Thánh", tôi có đề cập đến giai đoạn lịch sử từ khoảng cuối thế kỉ mười bảy (XVII) đến khoảng cuối thế kỉ mười chín (XIX). Trong quãng thời gian lịch sử này, công lao của các chúa Nguyễn và những thành tựu nội trị, phương cách đối phó trước thách đố do tình thế chung của vương triều Nguyễn vẫn được khẳng định, đề cao, mặc dù tôi không viết thành câu chữ (bởi đã viết nhiều lần ở những bài khác, sách khác). Nhưng cũng không phải công lao, thành tựu và phương cách đối phó cùng tư thế đứng trước thách đố của thời thế ấy không ở trong bối cảnh "Đàng Trong - Đàng Ngoài" tại nước ta, và càng không phải ở ngoài toàn cảnh thế giới trước hiểm họa "truyền đạo" đi đôi với "tìm đất" của thực dân Phương Tây, Âu Mỹ...

>>>>>>>  >>>>> Xem tiếp >>>>>    |    >>>>> Góp ý & bàn luận >>>>>   >>>>>>>

LỜI THƯA CUỐI MỘT BÀI VIẾT

Bài này được khởi viết trong sự bức xúc của công luận về cuốn “Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh” và tiểu thuyết “Đỉnh cao chói lọi” (Dương Thu Hương) cùng những thông tin tuyên truyền có tính chất quảng cáo về hai cuốn sách ấy.

Bài viết trên đây được khởi công và hình thành từ ngày 02-12 HB8 ( 2008 ) đến hôm nay, 26-02 HB9 ( 2009 ). Trong đó, ngày tôi bắt đầu viết thành bài hẳn hoi như trên, chỉ mới từ hôm 10-02 HB9. Và 16 ngày qua, bài viết đã được chỉnh sửa, bổ sung nhiều lần. Tuy vậy, nội dung bài viết vẫn nhất quán.

Bài viết đã được gửi đến các tạp chí điện tử: BBCVietnamese, Chim Việt Cành Nam; các trang thông tin điện tử: Trúc Sơn Trang (nhà văn Xuân Đức), Phong Điệp, Lê Thiếu Nhơn, Lề Bên Trái (nhà văn Đào Hiếu), Ngô Hữu Đoàn; cùng các nhà văn, nhà giáo, các tác giả quen thân khác: nhà văn Trần Thanh Giao, nhà giáo Ngô Vưu, nhà nhiếp ảnh Phạm Bá Thịnh, nhà văn Nguyễn Bội Nhiên, tác giả Nguyễn Phúc Vĩnh Ba, TS. Tôn Thất Dụng, PGS.TS. Hoàng Dũng, TS. Trần Hoàng, nhà giáo Lê Phước Sinh, nhà giáo Lê Thị Bác Nhã, thạc sĩ Lê Tiến Công, nhà văn Võ Nguyên (Võ Văn Tám), nhà giáo Nguyễn Chiến, nhà thơ Nguyễn Tấn Sĩ, nhà báo Lê Đức Dục, TS. Phan Văn Hoàng, nhà thơ Inrasara, nhà thơ Võ Văn Luyến, nhà thơ Võ Văn Hoa…

Xin cảm ơn sự chia sẻ, đồng cảm, nhất trí và cả những ý kiến dè dặt. Tôi cũng cảm thấy buồn lòng trước sự im lặng, không bày tỏ chủ kiến.

Trân trọng,

Trần Xuân An

26 & 27-02 HB9 ( 2009 )

Cập nhật, 05-03 HB9: Trả lời thư của người đọc Đỗ Thúy (dongocthuy@gmail.com) : http://txawriter.wordpress.com/2009/02/24/thuctrangdocthan-bacho/#comment-398

Cập nhật, 07-03 HB9: Tự viết châm ngôn cho bản thân:  http://txawriter.wordpress.com/2009/02/24/thuctrangdocthan-bacho/#comment-399  

 

 HẠ BỆ THẦN TƯỢNG (ANH HÙNG DÂN TỘC) LÀ U MÊ, VONG BẢN, PHẢN QUỐC.

TUY NHIÊN, RẤT NÊN SƯU TẦM TƯ LIỆU, NGHIÊN CỨU, NHẰM CUNG CẤP CƠ SỞ KHOA HỌC CHO VIỆC TÔN VINH NHÂN VẬT LỊCH SỬĐÃ CÓ CÔNG VỚI DÂN, VỚI NƯỚC, CHỐNG NGOẠI XÂM VŨ TRANG, CHỐNG NGOẠI XÂM VĂN HÓA, VÀ ĐÃ TRỞ THÀNH ANH HÙNG DÂN TỘC, ĐỂ SỰ TÔN VINH ẤY KHÔNG PHẢI MÙ QUÁNG, CUỒNG TÍN.

Trần Xuân An ---- 05:43, 07-03 HB9 ( 2009 )

  

Cập nhật, 08-03 HB9:   http://txawriter.wordpress.com/2009/02/24/thuctrangdocthan-bacho/#comment-400

TRẢ LỜI ÔNG TRẦN LIÊNG VỀ LỜI GIỚI THIỆU TRÊN TẠP CHÍ ĐIỆN TỬ “SÁCH HIẾM” (Theo thư hỏi ngày 07-03 HB9 [ 2009 ]):

Nguyên văn “Lời giới thiệu” ấy như sau:

"LTS: Tác giả Trần Xuân An thường biên soạn, khảo cứu, phản bác & tập hợp một số bài nghiên cứu, các bản phiên dịch của các nhà cầm bút khác. Ông nói, lập trường và quan điểm dân tộc thuần túy luôn luôn là phương châm của ông với ý thức rõ rệt trong các sáng tác hay biên khảo về bất cứ đề tài nào. Nhiều đề tài trong 30 đề tài đăng trong website của ông rất có tầm cỡ trong lãnh vực chính trị, lịch sử và học thuật. Mục đích của ông là sáng tạo một hệ tư tưởng mới, gạt bỏ những yếu tố ngoại lai, nhục quốc thể, khiến cả dân tộc đã hao tổn biết bao xương máu.

Tác giả Trần Xuân An minh thị bài viết này để phản biện lại 2 cuốn sách của GS. Nguyễn Đăng Mạnh (”Hồi ký Nguyễn Đăng Mạnh”) và của nhà văn Dương Thu Hương (”Đỉnh cao chói lọi”). Nếu bạn đọc có ý kiến về bài viết này, xin gửi thẳng đến tác giả ở địa chỉ như đã ghi trên (SH [Sách Hiếm -- ct.])”.

Kính gửi ông Trần Liêng quý mến,

Tôi xin được trả lời như sau:

I. Thật ra, tôi chỉ tập hợp thêm một số bài viết, bản phiên dịch của các nhà nghiên cứu khác trong 2 cuốn (và chỉ ở trong 2 cuốn này mà thôi): 1) Dạng đọc và bình chú ở cuốn “Nguyễn Văn Tường (1824-1886), một người trung nghĩa” (Nxb. Thanh Niên, 2006); 2) Dạng bản phiên dịch, dạng bài khảo luận nguyên văn, toàn văn nhưng có thêm chú thích, bị chú của tôi ở cuối bài hoặc có thêm bản dịch vần, bản biên dịch (bản dịch biên soạn) của tôi, sau mỗi bản dịch, ở cuốn “Thơ Nguyễn Văn Tường (1824-1886) – Vài nét về con người, tâm hồn và tư tưởng” (Nxb. Thanh Niên, 2008)…

II. Lập trường và quan điểm dân tộc thuần túy của tôi không cực đoan, mà luôn luôn biết tiếp thu tinh hoa tất cả các nguồn văn hóa của nhân loại (chủ yếu là các giáo thuyết, học thuyết lớn). Tuy nhiên, điều tôi luôn tâm niệm là, tất cả tinh hoa nhân loại ấy phải được tiếp biến, Việt hóa. Mặc dù chúng ta vẫn ghi rõ xuất xứ của mỗi giá trị văn hóa, dân tộc chúng ta tiếp biến, Việt hóa, nhưng chúng cần được và phải được tiếp thu với ý thức loại bỏ bớt, sáng tạo thêm, Việt hóa thật nhuần nhị. Tôi muốn góp phần sáng tạo nên một hệ tư tưởng Việt Nam mới, trên căn bản chủ yếu là các giá trị truyền thống và hiện đại thuần Việt cùng những yếu tố Việt hóa mới ấy. Mục đích là để các thế hệ mai sau có thể tự hào về dân tộc Việt Nam, không phải mang mặc cảm tự ti về "bệnh sùng ngoại”, “bệnh bê nguyên xi”…

III. Không kể những các tập thơ, tiểu thuyết, truyện ngắn liên hoàn, tiểu sử biên niên, truyện - sử kí - khảo cứu tư liệu lịch sử v.v…(21 cuốn sách trước tháng 3-2005)và các bài báo nhỏ, mà chỉ kể những bài nghiên cứu, khảo luận công phu, thì cũng ngần ấy: Khoảng ba mươi (30) bài (hay quen gọi là 30 “đề tài”). Thật ra, tôi cũng chưa đếm lại. Xin xem tại đây: TOÀN BỘ TÁC PHẨM TRẦN XUÂN AN TRÊN GOOGLE PAGE CREATOR (21/24 tác phẩm sáng tác, biên soạn, nghiên cứu đã cố định):

Bấm vào dòng chữ link-hóa này , hoặc:

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/danh_mtpham-tranxuanan

Mọi lời ngắn gọn, cho dù hết sức trân trọng, của bất kì ai cũng đều có thể thiếu sót, không đầy đủ.

Thành thật cảm ơn ông đã gửi thư thăm hỏi và nêu thắc mắc…

Kính chúc ông luôn mạnh khỏe.

Trân trọng,

Kính thư,

Trần Xuân An

18:32, ngày 08-03 HB9 ( 2009 )

Thư trả lời ông Trần Liêng đã được gửi Tạp chí điện tử Sách Hiếm qua Gmail, lúc 09:18, ngày 10 tháng 3 năm 2009 và qua Yahoo Mail, lúc 19:25 ngày 11 tháng 3 năm 2009, để được đăng tải, tránh những ngộ nhận đáng tiếc.

Cập nhật, 15-3 HB9: Xem nguyên văn thư trả lời ông Trần Liêng (08-3 HB9) trên Tạp chí điện tử Sách Hiếm: http://sachhiem.net/LICHSU/TranXuanAn_3.php     hoặc:    http://sachhiem.net/LICHSU/TranXuanAn.php

 

___________________________________

 

► 12 & 13 & 15-03 HB9 (2009): Loạt bài viết của Trần Xuân An về cuốn sách "Văn minh Miệt Vườn" (Sơn Nam), với dạng DOC. / WORD, đăng tải trên 2 trang thông tin điện tử Trúc Sơn Trang và Phong Điệp:

1) Bài 1: Trần Xuân An -- MIỆT VƯỜN QUA CÁI NHÌN VĂN HOÁ HỌC CỦA NHÀ NGHIÊN CỨU SƠN NAM (1926-2008):    http://xuanduc.vn/baiviet.aspx?id=775&nhom=6     &     http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6768

2) Bài 2: Trần Xuân An -- NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN MINH TẠI MIỆT VƯỜN QUA KHẢO CỨU VĂN HOÁ HỌC CỦA NHÀ VĂN SƠN NAM (1926-2008): KHÚC XẠ CỦA THỂ CHẾ CHÍNH TRỊ VÀ LAO ĐỘNG – KINH TẾ VÀO VĂN HOÁ CON NGƯỜI – XÃ HỘI:  http://xuanduc.vn/baiviet.aspx?id=777&nhom=6    &    http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6781

3) Bài 3: Trần Xuân An -- NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN MINH TẠI MIỆT VƯỜN QUA KHẢO CỨU VĂN HOÁ HỌC CỦA NHÀ VĂN SƠN NAM (1926-2008): BIỂU HIỆN QUA CÁC PHƯƠNG DIỆN ĐẶC THÙ VĂN HOÁ: http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=6791   &   http://xuanduc.vn/baiviet.aspx?id=780&nhom=6 

(Lần đầu tiên, TXA. công bố bài 2 và bài 3 với dạng DOC. / WORD. Xin thành thật cảm ơn nhà văn Xuân Đức và chủ biên PhongDiep-net)

 

___________________________________

 

► 14 -- 18-03 HB9 (2009): Trần Xuân An -- Tiểu thuyết tâm đắc nhất của nhà văn Trần Thanh Giao (phê bình văn học)   --     Mới !   >>>>>>

 

Nhà văn Trần Thanh Giao (tại Đà Lạt, 2008) --- Nhiếp ảnh: Trần Xuân An

 

___________________________________

 

► 20 -- 25-03 HB9 (2009): Trần Xuân An -- "Những ngọn lửa xanh", niềm hi vọng từ mỗi đau thế sự (phê bình văn học: Đọc tiểu thuyết tâm đắc của nhà văn Nguyễn Khắc Phê)   --     Mới !   >>>>>>

 

 Nguồn ảnh: Izon -- Google search

 

___________________________________

 

 ► 27-- 31-03 HB9 (2009): Trần Xuân An -- CÁI NHÌN VỀ NGƯỜI NÔNG DÂN TỪ CHIẾN TRANH ĐẾN HẬU CHIẾN,Ở “BẾN ĐÒ XƯA LẶNG LẼ”  (tiểu thuyết của nhà văn Xuân Đức)      Mới !   >>>>>>

 

Nguồn ảnh: Điểm mạng Trúc Sơn Trang

 

__________________________________                                                                                                            

 

► 03-04 HB9 (2009): Trần Xuân An -- GIẢI THÍCH MỘT SỐ ĐIỂM TRONG BÀI VIẾT CỦA NGUYỄN HOÀN: “Xin đừng ‘tranh công’ mà hãy nghĩ chuyện ‘hậu’ giải oan cho Nguyễn Văn Tường” (bài đã đăng trên điểm mạng toàn cầu PHONG DIEP NET):

http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/txa_giaithich-sunguybien-nguyenhoan.htm

09-4 HB9: Cập nhật bài mới:

ĐỂ KHỎI BỊ NGUYỄN HOÀN LỪA DỐI BẰNG NGỤY BIỆN, XẢO NGÔN (sau khi đọc bài “Thông tin thêm sau loạt bài viết về Nguyễn Văn Tường” trên Phong Điệp – Nét, ngày 07-4 HB9)

 

 __________________________________                                                                                                            

 

► 28-04 HB9 (2009): Cập nhật ở trang http://tranxuanan.writer.googlepages.com/cuonsach-24 :  

NHỮNG BÀI VIẾT SAU TẬP HỢP 3 : NỬA SAU CUỐN SÁCH THỨ 24 - Dạng PDF 

http://tranxuanan.writer.3.googlepages.com/cuonsach-24_NUA-SAU_tap-hop-3-tiep-t.pdf

 

 

___________________________________

 

<<<<<< XEM LẠI TRANG 20 "BÀI MỚI - SÁCH MỚI - TIN MỚI"  &  TRANG 22 CÙNG MỤC  >>>>>>

XEM TRANG 12 THUỘC MỤC "THÔNG BÁO CẬP NHẬT"  & TRANG 13 & TRANG 14 CÙNG MỤC

 

 

Điểm nhấn:

ĐỂ HÒA HỢP, HÒA GIẢI, HÀN GẮN VẾT THƯƠNG CHIẾN TRANH, HẬU CHIẾN VỚI NIỀM CẢM THÔNG THỰC SỰ, KHÔNG ĐẦU MÔI CHÓT LƯỠI, VÀ ĐỂ THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC Ở CHIỀU SÂU, TRÊN CƠ SỞ SỰ THẬT LỊCH SỬ KHÁCH QUAN, XÁC THỰC (SỰ THẬT LỊCH SỬ KHÔNG BỊ VO TRÒN, BÓP MÉO),

WEBTGTXA. KHĂC SÂU ĐIỂM NHẤN:

 

 

Ý nghĩ về dự kiến sửa đổi sách giáo khoa văn học & sử học

 

http://tranxuanan.writer.2.googlepages.com/du_ksdsgkhoa.htm

 

(Trần Xuân An)

 

 

 

    Thảo luận    

 

 

   

Ý KIẾN NGƯỜI ĐỌC & CÁC NHÀ CẦM BÚT:

► VẤN ĐỀ BẢN QUYỀN & NĂNG LỰC ĐÍCH THỰC CỦA NGƯỜI CẦM BÚT ◄

► NÊU VẤN ĐỀ - TRAO ĐỔI - THẢO LUẬN - CHẤT VẤN - GIẢI ĐÁP THẮC MẮC ◄

http://txawriter.wordpress.com

 

 

THÔNG TIN - GIAO LƯU - ĐOÀN KẾT:

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/linkdoanket

 _______

 

Trở về

TRANG BÀI MỚI - SÁCH MỚI - TIN TỨC MỚI

THÔNG BÁO CẬP NHẬT Ở CÁC TRANG KHÔNG PHẢI TRANG BÀI MỚI - SÁCH MỚI - TIN TỨC MỚI:

 

trang "Các trang mục trên WebTgTXA.":

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/webtacgiatranxuanan

trang chủ "Web tác giả Trần Xuân An":

http://tranxuanan.writer.googlepages.com

đặc biệt, trang:

 

Toàn bộ tác phẩm Trần Xuân An:

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/danhmtphamtxa_googlepcreator.htm

 

 

Google page creator  /  host

DOTSTER, MSN. & YAHOO ...  /  HOST, SEARCH & CACHE

Ngày đưa trang này lên web: 02-02 HB9 (2009)