Tiêu điểm - Mới nhất - 1

Ngày đăng: Jun 28, 2009 2:18:37 PM

ĐÂY LÀ TRANG NHẤT THỜI ĐƯỢC SỬ DỤNG ĐỂ ĐĂNG TẢI

NHỮNG THÔNG BÁO VỀ BÀI MỚI VIẾT & NHỮNG THÔNG BÁO CẬP NHẬT KHÁC, 

CÓ TÍNH CHẤT TIÊU ĐIỂM VÀ MỚI NHẤT.

CÁC MẨU TIN, NHAN ĐỀ BÀI VIẾT MỚI Ở ĐÂY ĐƯỢC CỐ ĐỊNH TẠI NHỮNG TRANG PHÙ HỢP:

 

TRANG 24 BÀI MỚI - SÁCH MỚI - TIN TỨC MỚI ... & các trang cùng mục kế tiếp

TRANG 19 THÔNG BÁO CẬP NHẬT ... & các trang cùng mục kế tiếp

 

Các thông báo về các bài mới viết từ ngày 22-8 đến 26-9 HB9 (2009), WebTgTXA. đã cố định ở trang phù hợp:

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/bai-moi-sach-moi-tin-moi/trang-24

 

Các thông báo cập nhật khác thuộc các ngày 24, 28 & 30-7 HB9 (2009), WebTgTXA. đã di chuyển đến các trang cố định phù hợp:

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/cham-nom-web

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/thong-bao-cap-nhat/trang-19

 

 

________________________________________

 

 

► Cập nhật (22-8 HB9): Bài phản hồi của Trần Xuân An đã đăng trên Tạp chí HUẾ XƯA & NAY số 94 (tháng 7 & tháng 8 2009):

 

 

 Bìa 1 tạp chí Huế Xưa & Nay, số 94, tháng 7 & tháng 8 2009  |  1. Trang 41  |  2. Trang 42  |  3. Trang 43  |  4. Trang 44  |   5. Trang 45  |  6. Trang 46  |  7. Trang 47  |  8. Trang 48  |  9. Trang 49  |  10. Trang 50  |  11. Trang 51  |  12. Trang 52  |  13. Trang 53  |  14. Trang 54  |  15. Trang 55  |

 

 

► Cập nhật (27 & 28-8 HB9): Bài mới nhất: Trần Xuân An --  THƠ TRỊNH BỬU HOÀI, DÒNG SUỐI TRONG TRẺO TRÊN SƯỜN NÚI CỦA VÙNG ĐẤT PHÙ SA ( đang gửi đăng trên các báo, tạp chí in giấy & điện tử  Mới! ):

 

 

http://www.vannghesongcuulong.org.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=5576

Thành thật cảm ơn Ban biên tập Trang Ttđt. Sông Cửu Long đã đăng tải.

 

► Cập nhật (31-8 & 01-9 HB9): Bài mới nhất: Trần Xuân An --  TRẦN DZẠ LỮ VÀ THƠ CỦA MỘT ĐỜI LẬN ĐẬN ( đang gửi đăng trên các báo, tạp chí in giấy & điện tử Mới! ). Tạm xem tại đây: http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-4/bai6 

 

 

Thông tin mới: Chiều ngày 05-9 HB9, bài viết trên đã được đăng trên điểm mạng toàn cầu Trúc Sơn Trang của nhà văn Xuân Đức:

http://xuanduc.vn/baiviet.aspx?id=899&nhom=6

Thành thật cảm ơn nhà văn Xuân Đức. 

 

 

► Cập nhật (02-9 HB9): Bài mới nhất: Trần Xuân An --  QUÊ NHÀ, KỈ NIỆM & CON-NGƯỜI-BÊN-TRONG HÀ NGUYÊN DŨNG ( đang gửi đăng trên các báo, tạp chí in giấy & điện tử Mới! ):

 

 

 

 

http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8323

Thành thật cảm ơn PhongĐiệp.Net đã đăng tải.

 

06-9 HB9: Ba bài viết về thơ của ba nhà thơ Trịnh Bửu Hoài, Trần Dzạ Lữ và Hà Nguyên Dũng, cũng có thể xem tại đây:

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-4 . TXA. mới đưa lên WebTgTXA.

 

 

► Cập nhật (08 -- 09-9 HB9): Bài mới nhất: Trần Xuân An -- INRASARA LÀM SÁNG TÊN NĂM ĐÓA HOA CHAMPA CỦA RIÊNG ANH (đã hoàn tất phần 1, đang viết tiếp phần 2 [09-9 HB9]; hoàn tất cả hai phần, tách ra thành 2 bài [tối 09-9 HB9]) 

10-9 HB9: Bài viết đang được gửi đăng trên các điểm mạng / trang thông tin, các báo, tạp chí in giấy & điện tử  Mới nhất! 

 

 

 

11-9 HB9:

Đoá hoa sứ trắng thứ nhất: Tháp nắng ---- Từ những năm còn học trung học, do một cơ duyên sách báo, mỗi lần trông thấy tháp Chăm ven đường quốc lộ hay nhìn thấy bất kì tấm ảnh tháp Chăm nào, hai chữ “Tháp” “Nắng” đều vang lên trong tôi như vọng âm từ Panduranga (Phan Rang), vùng đất đặc trưng về tháp và nắng... Vì thế, phải nói là tôi xúc động như thể gặp lại một người thương mến cũ, khi đọc thấy tập thơ “Tháp nắng” của Inrasara.

 

“Tháp nắng” của Inrasara “như dấu lặng”, “âm thanh câm” giữa hoang vu đồi và hoang vu cát, những không gian trống không, và nơi ấy, “thời gian vắng mặt”. Cái không-thời-gian ấy cũng chính là “hoang mạc lòng nhân gian lạnh”, không lời ca, tiếng thơ nào ca ngợi – anh viết.

 

Chính anh, Inrasara, cũng vậy. Anh từng viết trong một lần ngỡ mình đã đốn ngộ đến mức tuyệt đỉnh nhất, “Đứa con của đất” [1990]: Tháp hoang vu như là một tất yếu của thời gian.

 

Và lần này, nói theo cách nói của một nhà thơ tiền chiến, “từ tôi phút trước sang tôi phút này” là một chuyển đổi toàn diện, triệt để, thì ở Inrasara, hốt nhiên, bật lên tiếng nói, không thể hoang vu vậy mãi…

 

Trần Xuân An lược dẫn & trân trọng mời xem tiếp:

 

http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8402

 

Cảm ơn Phong Điệp Net đã đăng tải phần 1.

12-9 HB9: 

 

Trân trọng mời xem tiếp:

 

http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8403 

Một lần nữa, cảm ơn Phong Điệp Net đã đăng tiếp phần 2. 

 

13-9 HB9:

Điểm mạng toàn cầu inrasara.com cũng đã đăng:

http://inrasara.com/?p=1755   (phần 1), kì 1

(đoạn giản lược cũng là những dòng mời đọc bên trên đã được sử dụng ở bản này)

http://inrasara.com/?p=1757   (phần 2), kì 2

 

Cũng có thể xem tại:

 http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-4

 

14-9 HB9:

Trang Thông tin điện tử Hội Nhà văn Việt Nam đã đăng tải:

http://hoinhavanvietnam.vn/News.asp?cat=33&scat=&id=1802  

(trọn bài, cả 2 phần)

Xin thành thật cảm ơn Ban biên tập.

 

► Cập nhật (17-9 HB9): Bài mới nhất: Trần Xuân An -- GẶP LẠI BÀI THƠ "THÁP NẮNG" TRONG THƯ VIỆN (mạn phép bình lại, khác với nhà thơ Huy Trâm trong cuốn "Những hàng châu ngọc trong thi ca hiện đại (1933-1963)", Nxb. Sáng, S.- 1969, 225 tr., kể cả 2 tr. đính chính) -- Bài viết đang được gửi đăng trên các điểm mạng / trang thông tin, các báo, tạp chí in giấy & điện tử  Mới nhất!  

 

 http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-4/bai10    Mới! 

 

 

 

 

1. Tháp Po Klong Grai (Po-Klong Garai) - Phan Rang (xứ Tháp Nắng) - Ảnh: Diemcuoituan . com

2. Có tượng nhập định & gốm trang trí (lá nhĩ) trông như gai cây xương rồng

3. Chiêm nữ -- Ảnh: Sim Viet (Google search)

 

?

 

"Tháp nắng", do những khối mây chiều tụ nắng thành hình tháp trên nền trời? "Tháp nắng" là ảnh ảo của Tháp Chăm Phan Rang?

20-9 HB9:

Tcđt. CVCN.Bài viết đã được đăng trên Tạp chí điện tử Chim Việt Cành Nam (Tcđt. CVCN.):

http://chimviet.free.fr/36/TXA_thapnang.htm

Thành thật cảm ơn ông Lại Như Bằng (chủ biên Tcđt. CVCN.).

 

► Cập nhật (26-9 HB9): Bài mới nhất: Trần Xuân An --  KHƠI TRONG DĂM NGỌN NGUỒN VĂN HỌC QUÁ KHỨ (đọc luận văn của tiến sĩ tân khoa Trần Hoài Anh), khởi viết từ 08:15, 26-9 HB9

Trong một lần gặp nhau cách đây mấy năm, khi Trần Hoài Anh còn lặn lội vào thành phố Sài Gòn – Gia Định cũ này để tìm kiếm tài liệu, một nơi vốn là đất khởi xuất hàng vạn cuốn sách, hàng trăm tờ báo, tạp chí của 21 năm chia cắt đất nước (1954-1975), bấy giờ đang rất cần thiết cho luận văn tiến sĩ của anh, tôi đã cảm thấy anh đang làm một công việc khá dũng cảm với đề tài hơi quá to tát.

 

 

Bấm vào đây: Ảnh lớn, rõ nét

 

Một lần nữa, cách đây chỉ hơn một tuần, tôi lại được anh tìm đến nhà tặng sách. Trân trọng và cảm động cầm cuốn sách vừa mới xuất xưởng, in nguyên vẹn luận văn tiến sĩ, Trần Hoài Anh đã bảo vệ thành công trong cách đây mấy tháng tại Hà Nội, tôi chúc mừng anh nhưng cũng không giấu được một thoáng âu lo cho anh, khi anh vẫn còn phải đặt mình trước những thách đố. Mừng Trần Hoài Anh đã làm được đề tài thuộc loại dài rộng ấy, và đã trích đăng trên báo chí, lại xuất bản thành sách hẳn hoi. Lo Trần Hoài Anh sau khi vượt qua những thách đố trong quá trình bảo vệ luận văn, lại phải đối đầu với các tiếng nói đương sự ở trong nước cũng như ở hải ngoại.

 

Dẫu sao, tiến sĩ tân khoa Trần Hoài Anh cũng đã đồng cảm với Nguyễn Du (cũng là Thuý Kiều) thuở nào. Anh đã ít nhiều “gạn đục”, nhưng trọng tâm vẫn là “khơi trong”. Trần Hoài Anh hẳn đã rất thấm thía lời Kiều, một cô Kiều thời đất nước thống nhất Đàng Trong, Đàng Ngoài sau hai trăm năm phân tranh, máu lửa: ...“là nhờ quân tử khác lòng người ta” (Truyện Kiều, 3181-3182).

 

(Đã viết xong lúc 16: 47, ngày 26-9 HB9 

Trân trọng mời đọc tiếp trên các báo, tạp chí, mạng vi tính toàn cầu)

_______________________

 

(1) Trần Hoài Anh, “Lý luận – phê bình văn học đô thị Miền Nam 1954-1975”, Nxb. Hội Nhà văn, 2009, 316 trang (14,5 x 20,5 cm).

 

 

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-4/bai11  Mới nhất! 

 

27-9 HB9:

Bài viết đã được đăng trên Điểm mạng toàn cầu Trần Nhương . Com:

http://trannhuong.com/news_detail/2680/KHƠI-TRONG-DĂM-NGỌN-NGUỒN-VĂN-HỌC-QUÁ-KHỨ

Thành thật cảm ơn nhà thơ Trần Nhương.

 

29-9 HB9:

Bài viết đã được đăng trên Tạp chí điện tử Chim Việt Cành Nam (Tcđt. CVCN.):

http://chimviet.free.fr/36/TXA_vanhoctranhoaianh5475.htm

Thành thật cảm ơn ông Lại Như Bằng (chủ biên Tcđt. CVCN.)

 

30-9-2009

 

THÔNG BÁO

VỀ VIỆC ÔNG VŨ ĐỨC SAO BIỂN & ÔNG TRẦN VIẾT NGẠC

KHÔNG ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN VỀ PHẦN HÀNH TÁC GIẢ CỦA HAI ÔNG ẤY

TRONG ĐẦU SÁCH “THƠ NGUYỄN VĂN TƯỜNG (1824-1886) – VÀI NÉT VỀ CON NGƯỜI TÂM HỒN & TƯ TƯỞNG” (Trần Xuân An biên soạn  & khảo cứu [với trách nhiệm chủ biên, đảm đương xuất bản, ấn phí], Nxb. Thanh Niên, 2008) 

 

Xem: Thông báo cập nhật trang 19 

 

 

► Cập nhật (05-10 HB9): Bài mới nhất: Trần Xuân An --  THƠ THÁI THĂNG LONG – CON ĐƯỜNG VÀ HOÀI NIỆM ----- Khởi viết:

14:45, ngày 05-10 HB9 (2009):

Cách đây vài hôm, nhà thơ Thái Thăng Long đưa cho tôi bài viết của Lê Thiếu Nhơn về thơ anh, và nói, trong đó có một câu rất đúng, anh “lúc nào cũng như một người đi lạc trong chính thế hệ mình”. Tôi cảm thấy có điều gì đó, và chưa kịp nói lời ngạc nhiên, chỉ nhìn vào bìa tập thơ mới nhất của anh: “Đồng hành thế kỷ” (01-2009). Đồng hành nhưng vẫn là người đi lạc giữa những người cùng trang lứa, đồng đội và giới cầm bút sao? Tối hôm đó, khi đang đọc ngay vào tập “Đồng hành thế kỷ”, chứ chưa phải là “Ám ảnh” (1992), “Thời gian huyền thoại” (2000), cũng không phải đọc lại “Chiều Phủ Tây Hồ” (1994), bất ngờ anh gọi điện thoại đến tôi. Được dịp, tôi hỏi anh về hình ảnh con đường anh thường nhắc đến trong tập, với câu hỏi trớ đi, và thầm hi vọng anh sẽ nói đúng như tôi cảm nhận. Quả thế, anh nói, con đường chúng ta đi đấy. Vâng, và cả con đường của riêng anh, đường bay của cánh chim “lạc đàn” nữa: con đường thơ ca của Thái Thăng Long.

 

 

 

Cũng cách đây vài hôm, hôm ấy, anh còn nói, anh đã xuất bản trước tập “Ám ảnh” (1992) ba tập thơ và một trường ca thơ, không kể truyện dài, một tập văn xuôi in chung, nhưng đáng để đọc lại vẫn là từ “Ám ảnh” (1992) trở về sau. Chưa kịp nghĩ ngợi, tôi chào anh và ra về, sau khi nghe tiếng gõ vào cửa kính, bất chợt nhìn thấy bóng dáng của một người khách nữ (một phóng viên truyền hình thì phải). Cũng tối hôm đó, trước khi chuyện trò đôi câu trong một cuộc điện thoại ngắn, tôi đã để ý xem ở các phần bìa sách cũng như những trang khác, cũng chỉ thấy anh ghi lại trên phần gấp bìa 1 tên bốn tập thơ kia mà thôi. Thậm chí, trong bài tự đề tựa, anh chỉ nhắc đến ba tập, trừ luôn cả “Ám ảnh”! Tuy vậy, anh vẫn viết ở mấy dòng kết bài tự tựa ấy: “Tôi yêu những gì tôi đã viết, viết tặng người thân, bạn bè và những nỗi buồn nhân thế mà tôi thấy hàng ngày. Tôi đồng hành cùng thế kỉ, để chiêm nghiệm, để “trả” cái phần nợ của mình với đất nước, quê hương yêu dấu” (sđd., tr. 6). Như vậy, tập “Ám ảnh” vẫn còn như một phân vân, một “bước ngoặt”. Tôi tự hỏi, phải chăng anh nhận thấy trái tim thi ca của anh thực sự chín muộn, ở tuổi trên dưới bốn mươi, cái tuổi “bất hoặc”, thời điểm “Ám ảnh” được xuất bản, gồm những bài thơ anh viết trước đó (1992) vài năm? Một khi trái tim thơ ca chín muộn, thì những bài thơ đẹp nhất, sâu lắng nhất của Thái Thăng Long phải là những kết tinh hoài niệm, hoài niệm của người đàn ông đứng tuổi về tình yêu đương, hoài niệm của người xa xứ về bao hình ảnh quê nhà, trong đó có cả sự chiêm nghiệm về tâm linh, nẻo Phật. Vâng, nhà Phật, điều anh gần như nhấn mạnh ở lời tự tựa (sđd., tr. 6)...

 

Và đó là cảm nhận ban đầu của tôi: Thơ Thái Thăng Long - con đường và hoài niệm.

 

Đang viết tiếp (05-10 HB9)

&

Đã viết xong:

Viết phần 1 từ 14:45, ngày 05-10 HB9 (2009) đến 10:40, ngày 06-10 HB9

Viết phần 2 từ 06:56 đến 16:16, ngày 08-10 HB9 (2009)

Trân trọng mời đọc ở các trang thông tin, báo chí in giấy và điện tử...

 

07 & 08-10 HB9: Bài viết đã được đăng trọn vẹn (phần 1 & phần 2) trên Điểm mạng toàn cầu do nhà thơ Trần Nhương phụ trách:

http://trannhuong.com/news_detail/2772/THƠ-THÁI-THĂNG-LONG-–-CON-ĐƯỜNG-VÀ-HOÀI-NIỆM   

 

07 & 08-10 HB9:  Bài viết cũng đã được đăng trọn vẹn (phần 1 & phần 2) trên Điểm mạng toàn cầu do nhà văn Phong Điệp phụ trách:

http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8613

http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8626

 

Thành thật cảm ơn Tran Nhuong . Com & Phong Diep . Net

 

Cũng có thể xem tại:

 

 http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-4/bai12   Mới nhất! 

 http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-4/bai13    Mới nhất!

 

10 & 11-10 HB9:  Bài viết cũng đã được đăng trọn vẹn (phần 1 & phần 2) trên Điểm mạng toàn cầu Trúc Sơn Trang do nhà văn Xuân Đức phụ trách:

http://xuanduc.vn/baiviet.aspx?id=917&nhom=6

http://xuanduc.vn/baiviet.aspx?id=918&nhom=6

Thành thật cảm ơn nhà văn Xuân Đức. 

 

► Cập nhật (05-10 HB9): Bài mới nhất: Trần Xuân An -- TẬP TRUYỆN MỚI CỦA VÕ NGUYÊN NHƯ NGỌN GIÓ LÀNH? --- Viết từ  13:58, ngày 12-10 HB9 (2009) đến 18:02, cùng ngày

 

Trong tập truyện “Khát mùa chim di trú”, còn có những truyện được Võ Nguyên mở rộng ra xã hội. “Nước mắt ngàn xanh” tố cáo nạn bán rừng của chính quyền địa phương cấp tỉnh và cũng là nạn phá rừng của bọn khai thác gỗ phi pháp. Chúng bất chấp đó là rừng phòng hộ đầu nguồn, nên dẫn đến hậu quả, không những khí hậu ngày càng nóng bức, lũ lụt hàng năm còn tàn phá ruộng đồng, phố thị đến mức khủng khiếp. Và chính một anh cán bộ chân chính, vốn bị bọn cán bộ hư hỏng trù dập, sa thải, đã tự mình đi thu thập tài liệu, chứng cứ để trực tiếp phản ánh lên cấp trung ương. Con người trung thực đơn độc ấy đã chiến thắng. Cũng cùng đề tài về sự thoái hoá, biến chất của cán bộ, công chức trong guồng máy nhà nước, còn có truyện ngắn “Ông nội”. Ở Nam Bộ và các tỉnh Nam Trung phần ngày xưa, trong thời khẩn hoang, vốn có tập tục thể hiện sự hào hiệp, hoàn cảnh đơn côi, xa cách họ hàng bản quán, nên “bà con xa láng giềng gần”, “chén rượu thề kết nghĩa nghìn đời”. Cán bộ tập kết trước đây khi ra Bắc cũng còn duy trì, phát huy tập quán tốt đẹp này. Ngày nay, đối với kẻ xấu, kết nghĩa cha con (nghĩa phụ, nghĩa tử) chỉ là một trò dựa hơi chức quyền, nhằm kiếm chác quyền lợi, đầu cơ chức vụ hay tạo bè cánh tiêu thụ “quà biếu”. Một nhân vật trong truyện ngắn còn bỉ ổi đến mức có rất nhiều “cha nuôi” và ghẻ lạnh với cha ruột của mình, vốn chỉ là một nông dân. Võ Nguyên tỏ ra có nhiều vốn sống về lĩnh vực “cán bộ, công chức”, khi sử dụng nhiều chi tiết vừa chua cay vừa hài hước để lên án, đặc biệt là thông qua những đứa trẻ, trong đó có đứa có nhiều “ông nội”, vì nó là con trai của nhân vật có quá nhiều “nghĩa phụ”, bỉ ổi và bất hiếu kia.

 

Một truyện ngắn khác, “Mùa hoa bươm bướm”. Ngòi bút của Võ Nguyên lại viết về hồi ức của một người đàn bà Việt kiều, di tản bất đắc dĩ trong cuộc “chạy loạn” hồi 1975. Anh lần dở bao trang hồi kí không bao giờ viết, vì chúng chỉ nằm im đâu đó trong trí nhớ, thỉnh thoảng trở thành những tấm gương vỡ sắc cạnh cứa vào tâm hồn của nhân vật. Khi nhân vật trở về thăm quê, gặp lại bạn bè cũ, nay đều đã hai thứ tóc trên đầu, các tấm gương vỡ kí ức ấy lại có lúc trở thành những cánh quạt làm dịu đi từng vết cứa ròng ròng máu bởi cạnh sắc trong kí ức. Trong truyện ngắn này, ta lại bắt gặp một Võ Nguyên hơi quá quắt về “lập trường” như nhiều nhà văn hồi trước “Đổi mới”. Có lẽ, Võ Nguyên nghĩ như thế là “quân bình” khi anh đã có vài truyện trong tập thuộc loại phê phán nội bộ cán bộ, công nhân viên chức hơi nặng tay. … Xem tiếp …

 

 

 

Đã viết xong

Trân trọng mời đọc ở các trang thông tin, báo chí in giấy và điện tử...

 

13-10 HB9: Bài viết đã được đăng trên 2 điểm mạng toàn cầu do nhà thơ Trần Nhương, nhà văn Phong Điệp phụ trách:

http://trannhuong.com/news_detail/2793/TẬP-TRUYỆN-MỚI-CỦA-VÕ-NGUYÊN-NHƯ-NGỌN-GIÓ-LÀNH?

http://www.phongdiep.net/default.asp?action=article&ID=8661

Thành thật cảm ơn nhà thơ Trần Nhương & nhà văn Phong Điệp

Cũng có thể xem tại:

 

 http://www.tranxuanan-writer.net/Home/danh-muc-tac-pham-txa/tieu-luan-4/bai14   Mới nhất!  

 

(Có trao đổi ý kiến giữa Võ Nguyên với Trần Xuân An) 

 

 _________________________

 

 

 

 

 

  

 

ĐĂNG KÍ BẢN QUYỀN TẠI CỤC BẢN QUYỀN TÁC GIẢ (THUỘC BỘ VĂN HÓA, THỂ THAO & DU LỊCH)

SỐ SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN CHÍNH THỨC QUA CÁC NHÀ XUẤT BẢN

& ĐÃ ĐƯỢC CẤP GIẤY CHỨNG NHẬN BẢN QUYỀN: 

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/cac-trang-phu-khac/ban-quyen/dang-ki-ban-quyen

 

 

 

________________________________

 

 

 Vì trang "Tiêu điểm - Mới nhất 1" này đã quá nặng (quá tải), nên tôi đã chuyển 1/2 nội dung trang sang

trang "Tiêu điểm - Mới nhất 2":

http://www.tranxuanan-writer.net/Home/thong-bao-cap-nhat/tieudiem-moinhat-2 

 

Trân trọng thông báo.

 

 

 _____________________________________________

 

 

BÀI MỚI - SÁCH MỚI - TIN TỨC MỚI 

 

Trang 24 | Trang 25 ...

 

>>>>>  ‎Z.(25). Trần Xuân An - Tập tiểu luận 4 & các bài khác (mới viết)‎  >>>>> 

 

THÔNG BÁO CẬP NHẬT

 

Trang 19 | Trang 20 ...

 

 

 

Google Sites / host 

 

GOOGLE PAGE CREATOR, DOTSTER, MSN. & YAHOO ...  /  HOST, SEARCH & CACHE