B.(2). Trang 2 - Bài mới - sách mới - tin mới

 

BÀI MỚI - SÁCH MỚI - TIN TỨC MỚI

(trang 2)

 

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/baimoi-sachmoi-2

tiếp theo từ:

http://www.tranxuananwriter.blogspot.com

hoặc:

 http://tranxuanan.writer.2.googlepages.com/baimoi-sachmoi-tinmoi-1.htm

 

Website: Tác giả Trần Xuân An

Poet / writer & researcher

Twenty one published-books

(poem; novel; essay; research; critical contribution on history, literature...)

The HCM City Literature-writer Association member

XEM THÔNG TIN MỚI NHẤT Ở CUỐI TRANG

THEO THỨ TỰ THÔNG THƯỜNG

Tháng 4 HB7 (2007):

1. NIỀM VUI LỚN & MUỘN: QUỐC LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG  --  Trần Xuân An  (05-4 HB7)

2.   PHAN BỘI CHÂU TRONG QUAN HỆ VỚI THIÊN CHÚA GIÁO  -- Trần Xuân An  (07-4 HB7)

3. Hình ảnh sưu tầm: VINH DANH QUỐC PHỤC VIỆT NAM (11-4 HB7)

         (bản quyền hình ảnh thuộc các nguồn đã ghi)

4.   Luận về thời chúng ta: Những vấn đề của chiến tranh và hậu chiến (các tiểu luận, ý kiến) 

-- Danh mục các bài viết của Trần Xuân An từ sau tháng 3 HB5 [2005] đến tháng 4 HB7 [2007] (24-4 HB7)

 

5. Hình ảnh sưu tầm: NÉN HƯƠNG DÂNG LÊN BÀN THỜ QUỐC TỔ (10-3 Đinh hợi HB7 -- 26-4 HB7)

 

6. Phản hồi: Công luận & ý kiến các cơ quan chức năng, hữu trách về tập bài viết "Luận về thời chúng ta: Những vấn đề của chiến tranh và hậu chiến" (27-4 HB7)

 

7. Bản tin: Lễ khánh thành đền thờ và văn bia về nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường (1824 - 1886) 

-- Phóng viên Lê Tiến Công -- Tạp chí Xưa & Nay (27-4 HB7)

 

8. Thư kiến nghị bổ sung văn bia về Nguyễn Văn Tường -- Trần Xuân An

 

& Nội dung văn bia về Nguyễn Văn Tường   --   Hội Khoa học lịch sử Việt Nam   --   Hội Khoa học lịch sử Thừa Thiên - Huế (Đưa lên web: 30-4 HB7)

 

 

Tháng 5 HB7 (2007):

 

9.  "Ngọc đá đều cháy", chủ trương tạm thời trong vụ trấn áp cuộc nội chiến lương -- giáo ở Thanh - Nghệ - Tĩnh - Bình vào năm 1874 -- Trần Xuân An -- Ý kiến phản hồi về sử học (12-5 HB7)

 

10. Bài báo (sưu tầm, trích): PGs.Ts. Đỗ Bang đi tìm hồ sơ về người cha đã hi sinh -- Phùng Nguyên -- Tiền Phong online (Đưa lên web.: 14-5 HB7)

 

11. Bài phỏng vấn (sưu tầm, trích): Một cuộc phỏng vấn đề cập đến vấn nạn nhức nhối của người cầm bút 

--  Kí giả Xuân Hồng (BBCVietnamese.com) phỏng vấn cựu thủ tướng Võ Văn Kiệt  -- Ý kiến Trần Xuân An khi nghe & đọc (15-5 HB7) --   Xem trên Tap chí điện tử BBCVietnamese.com  (16-5 HB7) -- Vui lòng xem lại: "Những vấn nạn văn sử triết ... và những dấu hỏi bức thiết ... sau ngày thống nhất đất nước"   (Tạp chí điện tử Giao Điểm, 10 HB5 [2005]) (19-5 HB5)

 

13.     Ý nghĩa việc dựng bia lịch sử về danh nhân & khái quát tình hình nghiên cứu về nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường (PGS.TS. Đỗ Bang) -- Bản văn bia về Nguyễn Văn Tường, cuối tháng 5 HB7 [2007]  -- Thư trao đổi với PGS.TS. Đỗ Bang (Trần Xuân An)  (21-5 HB7)  (có đính chính quan trọng ở vài câu: 19 : 52', 22-5 HB7 & 23-5 HB7  --  ĐỪNG ĐỂ KẺ XẤU XÂY DỰNG BIA LỊCH SỬ NGUYỄN VĂN TƯỜNG TRÊN "CHỖ ĐẤT BẤP BÊNH" LÀ NHỮNG TƯ LIỆU CHƯA CHỨNG THỰC)

 

14. Đề nghị PGS.TS. Đỗ Bang trả lời người đọc (24-5 HB7)  

 

■ Tại sao PGS.TS. Đỗ Bang không chấp nhận đưa vào văn bia vài dòng đề cập đến 2 bản mật dụ quan trọng vua Hàm Nghi (và Tôn Thất Thuyết) gửi về cho Nguyễn Văn Tường và hoàng tộc: "13-7-1885, cùng ngày ban Dụ Cần vương chính thức tại Tân Sở, vua Hàm Nghi gửi về Nguyễn Văn Tường một bản mật dụ, xác định rõ nhiệm vụ của ông; 18-7-1885, trong bản mật dụ gửi hoàng tộc, vua Hàm Nghi lại một lần nữa xác định điều đó và bày tỏ sự thấu hiểu nỗi khổ tâm của Nguyễn Văn Tường"? Tại sao PGS.TS. Đỗ Bang không chấp nhận đưa vào văn bia chi tiết quan trọng là "bản án chung thẩm về nhóm chủ chiến"? ■ Có phải 3 văn kiện quan trọng ở câu hỏi 6, PGS.TS. không muốn đề cập đến, vì không ... thành khẩn và dũng cảm thừa nhận sự thật là giới sử học nước ta mặc dù có sẵn tư liệu "Đại Nam thực luc", đặc biệt là kỉ V và kỉ VI, nhưng vẫn cố ý xuyên tạc lịch sử? Xin lỗi, vì phải đưa ra câu hỏi thẳng thắn như vậy. Xem thêm...

 

15. Kính chúc việc lập bia tưởng niệm & tôn vinh nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường thành công tốt đẹp (24-5 HB7) 

 

16.  Thư gửi các nhà báo, nhà thơ, nhà văn tại Quảng Trị   (và kính gửi kèm đến PGS.TS. Đỗ Bang cùng một số toà soạn báo chí trong và ngoài nước) (27-5 HB7) (28-5 HB7, bổ sung một vài câu: TRÂN TRỌNG MỜI CÁC NHÀ BÁO ĐẾN NHÀ ĐỂ NGHIÊN CỨU HỒ SƠ BẢN THẢO VIẾT TAY CỦA TÔI...)   --   Thư mời các nhà báo điều tra (28-5 HB7)

18.    Nghĩ về những khó khăn, cản trở & quậy phá bị gặp phải trong quá trình nghiên cứu -- Trần Xuân An (01-6 HB7)

 

19. Sưu tầm, chú thích thêm (bổ sung cho bài "Nghĩ về những khó khăn...", đề mục 18 bên trên):

Di cảo Nguyễn Văn Tường (1824-1886)  --  Nhà nghiên cứu Trần Đại Vinh (05-6 HB7)

 

20. Lễ dựng bia tưởng niệm & tôn vinh nhân vật lịch sử Nguyễn Văn Tường, 3-6 HB7 [2007] (18-4 Đinh hợi):

Các báo, tạp chí điện tử đã đưa tin:

a. Nguyên bản bài tường thuật của NTH. trên Trang Thông tin điện tử tỉnh Quảng Trị 

hoặc: Trao tặng bia lịch sử Kỳ Vĩ quận công Nguyễn Văn Tường (1824-1886) (04/06/2007)  

(nếu link trên bị trở ngại, bấm vào một mục tin mới ở trang chủ xem bản tin theo ngày tháng 5-6-2007) 

Bản sao từ Trang Thông tin điện tử tỉnh Quảng Trị  -- 

  nhiếp ảnh: kí giả Nguyễn Hoàn  (4 & 5-6 HB7)

(Chữ Hán trong ảnh: U trung thuỳ bạch thiên thu hậu, Xã tắc quân dân thục trọng khinh  &  Vị bắc đẩu vi trung đài vân tiêu ...  )

 

 

                                                                                    MỚI !

 

 

b. Thông tấn xã Việt Nam (4-6 HB7)...

c. Liên hiệp Các Hội Khoa học và Kĩ thuật Việt Nam (VUSTA): Trao tặng Bia Kỳ Vĩ quận công Nguyễn Văn Tường

(4-6 HB7)

d. Công an Nhân dân: Vinh danh Kỳ Vĩ quân công Nguyễn Văn Tường  (5-6-2007)

Link mới (24-9 HB7):

http://cand.com.vn/vi-VN/thoisuxahoi/tintucsukien/2007/6/106520.cand 

Bản sao trang web trên Tcđt. Công an Nhân dân (đề phòng HACKER):

http://tranxuanan.writer.2.googlepages.com/CAND_COM_VinhdanhKyViquancongNguyenV.htm

e. TRANG TIN ĐIỆN TỬ CHÍNH PHỦ (WEBSITE CHÍNH PHỦ) -- CƠ QUAN THÔNG TIN THUỘC CHÍNH PHỦ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM: Vinh danh Kỳ Vĩ Quận công Nguyễn Văn Tường (4:05, 05-06 HB7)

 

 

 

g. Trang Thông tin Bưu điện Quảng Trị: Vinh danh Kỳ Vĩ quận công Nguyễn Văn Tường  (6-6-2007)

Bản sao (các mục b, c, d, e, g) (17-6 HB7)

 

Đón xem thêm trên các tạp chí chuyên ngành (Nghiên cứu

lịch sử, Xưa & Nay, Huế Xưa & Nay...)

 

  Tư liệu quan trọng & mấu chốt cần nhấn mạnh , đặc biệt là tư liệu của phía thực dân Pháp (bản án cáo thị, 6-9-1885) trong Đại Nam thực lục (trích lại, đề từ & ghi chú thêm để tiện lưu ý) (06 & 09-6 HB7)

 

Bản án cáo thị này chính là tư liệu của phía đối phương (thực dân Pháp) trong "Đại Nam thực lục". Quốc sử quán triều Nguyễn căn cứ vào bản án do De Champeaux, thừa lệnh De Courcy, cáo thị rộng khắp, để chép vào Thực lục. Đó là một trong những cứ liệu quan trọng trong bộ sử, mà ba tư liệu khác trên trang này đều thuộc diện liên quan mật thiết, cùng có tầm mức quan trọng và giá trị xác tín cao, nếu không nói là tuyệt đối. WebTgTXA. Xem tiếp...

 

  Văn bia lịch sử Nguyễn Văn Tường (1824-1886) & bài viết của PGS.TS. Đỗ Bang trên Trang TT.KH & CN. QT.:  Quảng Tri: Hội khoa học lịch sử trao tặng bia Nguyễn Văn Tường  (09-6 HB7) Xem lại... (17-6 HB7)

 

21.    SẼ CÓ SỰ THAY ĐỔI CÁCH ĐÁNH GIÁ TRONG SÁCH GIÁO KHOA VỀ NHÂN VẬT LỊCH SỬ NGUYỄN VĂN TƯỜNG -- Nhà sử học Dương Trung Quốc trả lời phỏng vấn -- hai kí giả Nguyễn Hoàn & Thanh Hải (NTH.) thực hiện, 3-6 HB7 ( Nguyên bản trên Trang Thông tin Khoa học & công nghệ tỉnh Quảng Trị ) (09-6 HB7)

 

Về giai đoạn lich sử 1858-1885/1886, nắm vững và giữ vững tư liệu gốc của nước ta -- những châu bản và các văn kiện khác (kể cả tư liệu gốc của Pháp) trong "Đại Nam thực lục" -- là nắm giữ thanh gươm sử học hay ngọn bút sử học đằng cán (không ai nắm gươm, cầm bút đằng lưỡi!). Nói cách khác, đó là tư liệu ắt có (cần thiết phải có), còn tư liệu gốc của phía Pháp (trong sách báo Pháp, nhất là tư liệu mới sưu tầm được ở các trung tâm lưu trữ của Pháp, Tahiti, phải có chứng thực) là tư liệu đủ (bổ trợ thêm). Không thể hoán chuyển điều kiện đủ thành điều kiện ắt có. WebTgTXA. Xem tiếp...

 

22. Bài báo & ảnh trên Tiền Phong online & Net Cố đô Huế: Đối thoại & phản biện lịch sử - Tại sao không? (Toạ đàm sử học tại Khoa Sử, Đại học Khoa học Huế, 2-6 HB7) --  kí giả Thanh Tùng (11-6 HB7)

 

23. Báo giấy Quảng Trị, số 2461, thứ hai, ngày 4-6-2007 (19-4 Đinh hợi HB7): Những bài về lễ dựng bia lịch sử Nguyễn Văn Tường (1824-1886) trên báo in giấy  (17-6 HB7)

 

 

             

 

                                                                                                    Link                                                         Link

 

                                                                                                    Link                                                         Link

 

 

 

_____________________________________

 

 

 24.

a.

LỜI CẢM ƠN CHÂN THÀNH VÀ TRÂN TRỌNG

(Kính gửi các cơ quan sử học, khoa nghiên cứu, giảng dạy lịch sử, nhà xuất bản tại Việt Nam;

Kính gửi các toà soạn báo chí, đài phát thanh trong và ngoài nước;

Kính gửi các vị lãnh đạo tỉnh Thừa Thiên - Huế, tỉnh Quảng Trị & xã Triệu Phước [Quảng Trị])

b. 

 LỜI CẢM ƠN ÔNG NGUYỄN VĂN HOÁ

 (Kính gửi người phụ trách, chủ biên các tạp chí điện tử đa chủ kiến, đa chính kiến ở hải ngoại)

 

 

 

BÀI MỚI - SÁCH MỚI - TIN TỨC MỚI --- TRANG 3

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/baimoi-sachmoi-tinmoi-3

 

Tác giả Trần Xuân An giữ bản quyền -- Author Tran Xuan An's copyrights

(All rights reserved) 

 

Trở về trang chủ website: Tác giả Trần Xuân An 

 

TOÀN BỘ TÁC PHẨM TRẦN XUÂN AN TRÊN GOOGLE PAGE CREATOR:

http://tranxuanan.writer.googlepages.com/danhmtphamtxa_googlepcreator.htm