CHỮA TRỊ BỆNH LẬU TẠI NHÀ ĐƯỢC KHÔNG ?

Bệnh lậu là căn bệnh thuộc nhóm bệnh xã hội nguy hiểm và có tỷ lệ lây lan cao hiện nay. Khi bản thân mắc phải nó, nhiều người phân vân rằng không biết chữa trị bệnh lậu tại nhà được không ? Bệnh lậu nguy hiểm ra sao ?... Luôn là những câu hỏi thường xuyên được đặt ra.

Vì thế, để có thể giúp mọi người hiểu hơn về vấn đề này, xin vui lòng tham khảo các kiến thức bổ ích từ bài viết sau đây.

Biểu hiện và tác hại của bệnh lậu ra sao ?

Bệnh lậu thuộc nhóm bệnh xã hội do vi khuẩn Neissiria gonorrhoeae (song cầu khuẩn lậu ) gây ra và vô cùng nguy hiểm. Bệnh lậu chủ yếu lây lan qua con đường quan hệ tình dục khi không sử dụng biện pháp an toàn, hoặc cùng với người đang mắc phải bệnh lậu.

Ngoài ra, bệnh lậu còn có thể lây lan theo những trường hợp khác như từ mẹ sang con, lây truyền qua đường máu, qua đường tiếp xúc với chất dịch trên đồ cá nhân người bệnh, qua vết thương hở…

Người mắc phải bệnh lậu sẽ có những biểu hiện như sau:

Bộ phận sinh dục của người mắc bệnh sẽ tiết ra dịch mủ vàng, xanh. Phái nam thường sẽ tiết nhiều mủ nhầy tại niệu đạo vào buổi sáng, đối với cánh chị em thì sẽ có biểu hiện ban đầu tại cổ tử cung.

Bộ phận sinh dục trong tình trạng sưng đỏ, tấy đau, phù nền kèm theo dịch mủ nhầy cùng mùi hôi khó chịu.

Việc tiểu tiện trở nên khó khăn hơn, tiểu buốt, tiểu rát. Nước tiểu có lẫn mủ đôi khi là máu lúc bệnh trở nặng.

Bệnh lậu gây nguy hiểm đến sức khỏe khi không được điều trị sớm

Lậu cũng sẽ báo hiễu tại vùng miệng khi xuất hiện các triệu chứng như lỡ loét, có nhiều bang trắng, xung huyết.

Thị lực cũng sẽ bị ảnh hưởng khi giảm dần, mắt bị sưng đỏ, có nhiều vết loét nông tại xung quanh mắt.

Cánh chị em sẽ phát hiện kinh nguyệt của bản thân không đều, xuất hiện khí hư có mùi hôi, màu sắc bất thường cùng với số lượng tiết ra nhiều hơn khi mắc bệnh lậu.

Với những biểu hiện như đã nêu trên, nếu bệnh nhân đã mắc phải bệnh lậu và không nhanh chóng được điều trị, không chủ động tìm đến những cách khắc phục bệnh tình. Sau một thời gian, lậu sẽ ngày càng trở nặng và dẫn đến các tác hại như sau:

Vô sinh – hiếm muộn:

Các song cầu khuẩn lậu nếu không được ngăn chặn và ức chế, một thời gian dài sẽ ngày càng thâm nhập sâu hơn vào bên trong cơ thể. Từ đó, sẽ gây nên nhiều bệnh lây nhiễm vào hệ thống và bộ máy sinh sản gây vô sinh – hiếm muộn.

Nguy cơ tử vong cao:

Người bị mắc phải bệnh lậu nếu không nhanh chóng điều trị sẽ dễ dẫn đến nhiều vấn đề khác như bệnh gan, thận. Thậm chí, khi song cầu khuẩn lậu tiến sâu vào máu, gây nên nhiễm trùng máu và nguy cơ tử vong là rất cao.

Tâm lý bị ảnh hưởng nặng:

Vì là bệnh có nguy cơ lây lan cao nên không tránh khỏi việc kỳ thị từ mọi người xung quanh. Dần trở nên mặc cảm, tự ti, tinh thần tiêu cực… Từ đó dần trở nên trầm cảm và tâm lý bị đè nặng.

Với những liệt kê như trên, mong rằng đã có thể giúp mọi người có cái nhìn sơ nét về những biểu hiện và tác hại mà bệnh lậu mang đến. Chính vì điều đó, việc nhanh chóng điều trị và ngăn chặn kịp lúc sẽ rất có ý nghĩa đối với sức khỏe của bản thân.

Chữa trị bệnh lậu tại nhà bằng cách nào ?

Khi bản thân mắc phải bệnh lậu, tâm lý mọi người luôn trong tình trạng lo lắng và hoang mang không biết làm sao mới có thể khắc phục sớm tình trạng này. Ngoài ra, việc ngại ngùng, mất mặt khi nghĩ đến việc người quen bắt gặp khi khám chữa bệnh xã hội tại các trung tâm nên luôn chần chừ, lưỡng lự.

Vì thế, với câu hỏi chữa trị bệnh lậu tại nhà được không ? Nhằm mong muốn giải quyết bệnh tình của bản thân bằng những phương pháp dân gian đơn giản. Vì thế, để giải đáp về vấn đề này xin vui lòng theo dõi 1 số gợi ý như sau:

Tỏi:

Tỏi mang khả năng kháng khuẩn và chống lại hại khuẩn tốt. Bệnh nhân có thể sử dụng tỏi trong việc ăn sống, hoặc thêm vào thực đơn dinh dưỡng hàng ngày để giúp tình trạng bệnh được hạn chế viêm nhiễm.

Tinh dầu cây trà:

Sử dụng 3 giọt tinh dầu trà cùng dầu dừa quyện đều cùng nhau cho lên miếng bông gòn. Để vào vị trí viêm loét, sử dụng trong một thời gian sẽ làm cho các vết loét viêm nhiễm khô lại. Giúp ngăn chặn sự đau rát và lở loét nặng hơn trên cơ thể.

Dấm táo:

Dâm táo có khả năng kháng khuẩn và chống sự lây nhiễm

Cũng giống như cách thực hiện với tinh dầu trà đã nêu phía trên. Người bệnh cần sử dụng miếng bông gòn vào giấm táo và dầu dừa để thoa lên vùng bị nhiễm khuẩn. Ngoài ra có thể sử dụng dấm táo thay thế xà phòng bằng cách pha loãng với tỷ lệ 5 ly nước lọc sạch cùng 1 muỗng dấm táo.

Mãng cầu gai:

Bên trong mãng cầu gai có chứa nhiều thành phần hạn chế sự tiến triễn của bệnh lậu như Vitamin C, B1, B2… Với khả năng hạn chế và giảm thiểu triệu chứng viêm nhiễm vi khuẩn mà bệnh lậu gây ra.

Tham Khảo Thêm: CHI PHÍ CHỮA TRỊ BỆNH GIANG MAI Ở AN GIANG HIỆN NAY LÀ BAO NHIÊU?

Nha đam:

Chất nhờn từ lô hội có chứa nhiều khoáng chất tốt trong việc chống nhiễm trùng lậu, tiêu diệt các hại khuẩn xấu, tăng cường và thúc đẩy hệ thống miễn dịch. Sử dụng dịch nha đam thoa trực tiếp vào vùng bị nhiễm khuẩn, giúp làm dịu cơn ngứa và hỗ trợ quá trình chữa trị bệnh.

Với những cách thức như vừa nêu trên, mong rằng đã có thể giúp mọi người lựa chọn cách khắc phục phù hợp đối với tình trạng bệnh của bản thân tại nhà.

Tuy nhiên, về mặt y khoa cho thấy đối với những phương pháp dân gian điều trị bệnh lậu tại nhà không mang lại nhiều hiệu quả, làm mất thời gian, khiến bệnh nặng hơn khi sử dụng sai cách khó có thể cải thiện tình hình.

Vì thế, khi bản thân đang nghi ngờ mắc bệnh hoặc đã vướng phải bệnh lậu. Đừng chần chừ và cần khẩn trương đến ngay các trung tâm y tế uy tín, hoặc đơn cử như Phòng khám Đa Khoa An Giang để được các bác sĩ chuyên khoa bệnh xã hội khám – chẩn đoán đúng tình trạng và cấp độ bệnh đang mắc phải để đưa ra phát đồ điều trị phù hợp.

Với việc áp dụng nhiều phương pháp điều trị tiên tiến, kết hợp cùng trang thiết bị hiện đại. Bệnh nhân sẽ được điều trị bệnh bởi bác sĩ có trình độ chuyên môn cao, giúp bản thân giải quyết vấn đề nhanh chóng và tránh được những hệ lụy đáng tiếc về sau.

Với các thông tin được nêu trên về chủ đề chữa trị bệnh lậu tại nhà được không ? Nếu vẫn còn nhiều thắc mắc hoặc muốn tư vấn về tình trạng bệnh lậu của bản thân. Xin vui lòng liên hệ ngay đến Hotline: 0296 398 0000 hoặc nhấp vào ô tư vấn trực tuyến để được giải đáp miễn phí.