LÀM GÌ KHI BỊ LÒI TRĨ? CHUYÊN GIA CHIA SẺ

Chào bác sĩ! Làm gì khi bị lòi trĩ? Hiện tại, em bị bệnh trĩ được hơn 1 năm, búi trĩ đã sa nặng, thường xuyên lòi ra khiến em cảm thấy rất khó chịu, cộm vướng, đau rát. Em rất lo lắng, mong bác sĩ tư vấn giúp em.

(Đăng Khoa, 28 tuổi, Thái Bình)

Trả lời:

Bạn Khoa thân mến! Cảm ơn bạn đã quan tâm và gửi câu hỏi đến Phòng Khám Đa Khoa An Giang chúng tôi. Để giải đáp câu hỏi đó cho bạn, các chuyên gia hậu môn – trực tràng tại phòng khám đã chia sẻ một số thông tin trong bài viết dưới đây.

Phải làm gì khi bị lòi búi trĩ

Bệnh trĩ là gì?

Bệnh trĩ là một trong những bẹnh lý nguy hiểm vùng hậu môn – trực tràng. Khi bị bệnh trĩ, người bệnh sẽ thấy xuất hiện các biểu hiện như:

- Đại tiện ra máu: Tùy theo mức độ của bệnh mà lượng máu sẽ chảy ra nhiều hay ít. Ban đầu, bệnh mới xuất hiện thì lượng máu ra rất ít, bạn chỉ có thể nhìn thấy vệt máu nhỏ ở giấy vệ sinh hoặc lẫn trong phân. Về sau, lượng máu sẽ tăng dần, có thể nhỏ giọt hoặc thành tia sau mỗi lần đi cầu, nhiều trường hợp còn thấy xuất hiện cả những cục máu đông tụ lại, rất nguy hiểm.

- Đau rát hậu môn: Người bệnh sẽ thấy mức độ đau tăng dần lên mỗi lần đi cầu, do búi trĩ bị tác động hoặc cọ sát khiến thành hậu môn bị tổn thương, gây ra tình trạng đau rát.

- Sa búi trĩ: Khi mới hình thành, dấu hiệu sa búi trĩ thường không rõ ràng, còn rất nhỏ chỉ bằng hạt đậu. Nhưng khi bệnh chuyển nặng, búi trĩ sẽ sa ra ngoài gây nên tình trạng cộm vướng, đau rát cho người bệnh.

Bệnh trĩ nếu không được điều trị kịp thời sẽ gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe như: Gây thiếu máu, hoại tử búi trĩ, nghẹt búi trĩ, viêm nhiễm, nhiễm trùng máu, ung thư trực tràng...

Bị lòi trĩ phải làm sao?

Các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ: Khi bị trĩ lòi ra, người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám và điều trị. Tại đây, các bác sĩ sẽ tiến hành làm các xét nghiệm kiểm tra, tìm ra nguyên nhân gây bệnh và đưa ra phương pháp điều trị thích hợp nhất với từng mức độ bệnh.

Nếu búi trĩ đã sa ra ngoài hậu môn thì cần phải có sự can thiệp, xử lý của các thủ thuật ngoại khoa. Hiện nay, HCPT là phương pháp điều trị bệnh trĩ hiện đại, hiệu quả nhất. HCPT sử dụng sóng điện cao tần làm đông, thắt nút mạch máu, khiến vùng bệnh thừa lập tức bị rụng đi, chữa lành mọi tổn thương. Ưu điểm của HCPT là thời gian điều trị ngắn, không đau, an toàn, hiệu quả, không tái phát, không biến chứng, không cần nằm viện…

Địa chỉ tư vấn và điều trị bệnh trĩ

Bị trĩ lòi ra phải làm sao? Bên cạnh đó, để hỗ trợ điều trị tình trạng sa búi trĩ đạt kết quả cao nhất, người bệnh nên thay đổi chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt như sau:

- Bổ sung thêm nhiều thực phẩm có chứa chất xơ như: Rau xanh, củ quả, bánh mì đen, khoai lang, rau diếp cá, ngũ cốc nguyên cám…

- Hạn chế sử dụng các thực phẩm chiên rán, các loại thịt màu đỏ chứa nhiều đạm như: Thịt bò, thịt lợn, hải sản…

- Uống ít nhất 1,5- 2 lít nước mỗi ngày để đảm bảo cung cấp đủ lượng nước cho cơ thể.

- Vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn, tránh để viêm nhiễm vùng niêm mạc hậu môn – trực tràng, nên rửa hậu môn bằng nước muối ấm pha loãng để sát khuẩn, tránh viêm nhiễm.

- Luyện tập những bài thể dục nhẹ nhàng để cải thiện tình trạng bệnh.

Hy vọng những thông tin về “làm gì khi bị lòi trĩ?” mà các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ ở trên sẽ giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm hãy gọi ngay đến số điện thoại 0296 398 0000 để được các bác sĩ tư vấn chi tiết.