BỆNH TRĨ NGOẠI UỐNG THUỐC GÌ? [13 LOẠI THUỐC TÂY PHỔ BIẾN]

Bệnh trĩ ngoại uống thuốc gì mang lại hiệu quả cao là vấn đề bệnh nhân bị trĩ ngoại đặc biệt quan tâm. Có thể nói, thuốc chữa bệnh trĩ nói chung, trĩ ngoại nói riêng được áp dụng điều trị cho bệnh nhân bị trĩ giai đoạn đầu, mức độ nhẹ. Người bệnh cần ghi nhớ, uống bất cứ loại thuốc nào nên hãy hỏi ý kiến bác sĩ. Điều này tránh được tác dụng phụ không mong muốn do sử dụng sai thuốc.

Bệnh trĩ ngoại nên uống thuốc gì?

Bệnh trĩ ngoại uống thuốc gì vừa hiệu quả vừa đảm bảo an toàn? Không để bệnh nhân phải chờ đợi lâu, nội dung dưới đây tổng hợp 13 loại thuốc chữa trĩ ngoại hiệu quả, phổ biến nhất. Những loại thuốc này được nhiều bác sĩ chỉ định cho bệnh nhân sử dụng.

Thuốc tây chữa bệnh trĩ ngoại (Hình ảnh minh họa)

1. Thuốc trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả nhất – SpoBio Trĩ

Tác dụng: Cung cấp bào tử lợi khuẩn sống dạng nước, tạo kháng thể, xử lý hiệu quả tình trạng táo bón và bệnh trĩ. Đồng thời, tạo kháng thể diệt khuẩn, tăng cường sức đề kháng. Tạo màng sinh học làm mềm phân, tăng độ nhớt cho phân, nhuận tràng một cách tự nhiên…

2. Thuốc chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả - An Trĩ Khang

Tác dụng: Làm mềm phân, chống táo bón, giảm áp lực hậu môn – trực tràng. Đặc biệt, sát trùng, kháng viêm, chống nhiễm khuẩn sâu ở hậu môn bị tổn thương do trĩ. Làm tiêu búi trĩ, hỗ trợ điều trị trĩ dứt điểm. Tăng cường hệ miễn dịch, giải độc…

3. Thuốc tây chữa bệnh trĩ ngoại hiệu quả - Khang Trĩ Hoàn

Tác dụng: Bài thuốc này được các chuyên gia đầu ngành ngoại khoa tiêu hóa đánh giá cao. Thuốc cho tác dụng nhanh, hiệu quả điều trị lên trên 80%, đặc biệt với bệnh nhân bị trĩ ngoại độ 1, độ 2.

4. Thuốc chữa bệnh trĩ Tottri có hiệu quả không?

Tác dụng: Cầm máu, co búi trĩ nhanh chóng, chống viêm nhiễm, giảm đau rát, tránh hoại tử hậu môn. Ngoài ra, thuốc giúp nhuận tràng, làm mềm phân…

Liều dùng: Người lớn dùng 3 lần/ngày. Trẻ em 10 – 15 tuổi dùng 2 lần/ngày. Để thuốc phát huy hiệu quả, bệnh nhân nên dùng liên tục 7 – 10 ngày.

5. Thuốc trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả - Safina

Tác dụng: Thanh nhiệt, giải độc, nhuận tràng. Làm tăng tính đàn hồi của mạch máu, làm bền thành mạch. Đồng thời, thuốc hỗ trợ kháng viêm, chống kháng khuẩn, giảm triệu chứng đau do trĩ ngoại gây ra.

Thuốc Safina

Liều dùng: Uống 2 – 3 viên/ngày, uống 3 lần/ngày, mỗi đợt kéo dài 1 – 2 tháng.

6. Cách chữa bệnh trĩ ngoại từ combo: Bio Trĩ và Tri - Fresh

Bio Trĩ có tác dụng: Tạo màng sinh học, làm trẻ hóa ruột, vệ sinh bề mặt ruột giúp người bệnh hết táo bón và trĩ.

Tri – Fresh có tác dụng: Giảm đau và chảy máu sau 7 – 10 ngày sử dụng. Lợi khuẩn tiêu diệt hại khuẩn ở búi trĩ và hậu môn. Đại tiện dễ dàng, không ra máu, hết viêm nhiễm hậu môn, hết mùi hôi ở hậu môn…

Cách sử dụng:

  • Rửa sạch hậu môn bằng nước muối sinh lý loãng. Sau đó xịt 2 – 3 lần/ngày vùng hậu môn đang bị tổn thương

  • Người lớn 2 ống/ngày

  • Trẻ em 2 – 6 tuổi: 1 – 2 ống/ngày.

6. Thuốc tây chữa bệnh trĩ ngoại – An Trĩ Vương

Tác dụng: Hỗ trợ và phòng ngừa bệnh trĩ. Giảm triệu chứng chảy máu, sa búi trĩ, đau rát, ngứa hậu môn và giảm biến chứng sa trực tràng, viêm hậu môn, nứt kẽ hậu môn. Bảo vệ và tăng sức bền của tĩnh mạch, cải thiện đường tiêu hóa…

7. Thuốc trị trĩ ngoại Preparation H

Tác dụng: Với công thức và độ đậm đặc tối đa của thảo mộc và khoáng chất tự nhiên, thuốc có tác dụng giảm đau nhanh chóng.

Người bệnh trĩ ngoại nên bôi thuốc trên diện rộng vùng trĩ nhô ra bên ngoài. Vệ sinh đúng cách để giữ trực tràng hoặc hậu môn sạch sẽ.

8. Điều trị bệnh trĩ ngoại bằng kem Tronolane Anaesthetic

Kem Tronolane Anaesthetic có chứa hydrocortisone không giống các loại kem bôi. Tronolane còn chứa lidocain không mùi.

Người bệnh bôi kem 5 lần/ngày để giảm đau, co búi trĩ ngoại nhanh chóng. Nếu bệnh nhân không thấy dễ chịu sau 7 ngày, hãy ngừng sử dụng và đến gặp bác sĩ.

9. Thuốc bôi trĩ Recticare có tốt không?

Tác dụng: Thuốc được sử dụng để giảm sưng và giảm rối loạn hậu môn kèm theo ở bệnh nhân trĩ ngoại. Với đặc tính chống ngứa, thuốc có thể làm dịu vùng bị ảnh hưởng và giảm sự khó chịu. Thuốc mịn trên lỗ chân lông và da, không kích ứng da…

10. Kem bôi chữa bệnh trĩ Nupercainal có an toàn?

Tác dụng: Nupercainal chứa lidocaine – chất có thuộc tính gây tê rất mạnh. Kem này có chứa hóa dầu, dầu khoáng giúp bôi trơn trực tràng, làm ruột mềm mại. Làm thư giãn và bảo vệ vùng ảnh hưởng.

Nhược điểm: Loại kem này chỉ đơn giản làm giảm triệu chứng ngắn hạn do búi trĩ và không có khả năng làm giảm búi trĩ.

11. Thuốc bôi trĩ ngoại Mayinglong Musk có tốt không?

Tác dụng: Thuốc giúp phục hồi vùng bị ảnh hưởng ở cấp độ tế bào. Tạo ra một lớp bảo vệ trên hậu môn bị kích thích và nhanh chóng làm giảm búi trĩ.

Có thể nói, thuốc trị bệnh trĩ này là một giải pháp tự nhiên, không chứa bất kỳ hợp chất hóa học, chất không tự nhiên và thành phần có hại nào. Thuốc mang lại cảm giác lạnh kéo dài ở vùng bị ảnh hưởng và có mùi thơm mát.

12. Kem điều trị bệnh trĩ ngoại Anusol

Tác dụng: Điều trị đau liên quan đến búi trĩ, xuất huyết gây ngứa, khó chịu, phồng rộp và khô da. Bên cạnh đó, kem làm giảm kích ứng hậu môn, ngứa bên trong và đau nhức sau phẫu thuật hậu môn.

13. Thuốc chữa bệnh trĩ dạng kem bôi - Americaine

Tác dụng: Đặc tính chống vi khuẩn có thể đẩy nhanh quá trình hồi phục bệnh trĩ ngoại. Thuốc có khả năng làm tê liệt vùng ảnh hưởng, giảm bớt sự kích ứng. Kem không dính hoặc để lại dấu vết trên quần áo, vì thế, bệnh nhân có thể an tâm sử dụng.

Bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không?

Không chỉ quan tâm bệnh trĩ ngoại uống thuốc gì, người bệnh còn thắc mắc bệnh trĩ ngoại uống thuốc có hết không. Để giải đáp chính xác câu hỏi này, người bệnh cần hiểu rõ bản chất vấn đề. Xác định chính xác nhóm bệnh, mức độ bệnh trĩ ngoại, vai trò của thuốc với từng trường hợp.

Trĩ ngoại được chia làm 4 cấp độ khác nhau. Từng cấp độ tương ứng với một phương pháp điều trị phù hợp. Nhằm tối ưu hiệu quả, tiết kiệm thời gian và chi phí cho bệnh nhân.

Phương pháp dùng thuốc còn có tên gọi khác là điều trị nội khoa. Đây là phương pháp phổ biến được sử dụng trong điều trị bệnh trĩ nói chung, trĩ ngoại nói riêng.

Tuy nhiên, hầu hết chuyên gia, bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa, chuyên khoa hậu môn – trực tràng đều cho rằng, điều trị bệnh trĩ ngoại bằng thuốc chỉ có tác dụng hỗ trợ điều trị bệnh. Và chỉ có hiệu quả trong trường hợp bệnh nhẹ, bệnh mới khởi phát cấp độ 1, 2.

Trường hợp bệnh nhân bị trĩ ngoại nặng, búi trĩ xuất hiện nhiều, sa nghẹt hậu môn, thường xuyên tiết dịch… Điều trị bằng thuốc tây hoặc đông y chỉ làm giảm cảm giác đau, cầm máu, giảm khó chịu… nhất thời.

Ngừng thuốc là bệnh tái phát trở lại, thậm chí triệu chứng phức tạp hơn, nặng hơn.

Vì hầu hết thuốc điều trị trĩ nói chung, trĩ ngoại nói riêng hướng tới mục tiêu: Giảm nhanh triệu chứng ngứa rát, đau hậu môn, co mạch máu ở búi trĩ, chống viêm nhiễm, nhuận tràng, giảm táo bón… Hoàn toàn không triệt tiêu được búi trĩ.

Phương pháp điều trị bệnh trĩ ngoại hiệu quả và triệt để

Như vậy, bệnh trĩ ngoại uống thuốc gì và uống thuốc có khỏi không đã có lời giải đáp rõ ràng. Thực tế, uống thuốc không triệt tiêu được búi trĩ. Cách tốt nhất là bệnh nhân chủ động thăm khám bác sĩ để được kiểm tra và chỉ định phương pháp thích hợp.

Hiện nay, Phòng Khám Đa Khoa An Giang đang áp dụng phương pháp điều trị bệnh trĩ mới nhất: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II trong điều trị bệnh trĩ nói chung, trĩ ngoại nói riêng nhận được review chữa bệnh trĩ tốt từ phía bệnh nhân.

Review chữa bệnh trĩ tốt

Ưu điểm:

  • Hạn chế tình trạng đau đớn và chảy máu

  • Vùng xâm lấn nhỏ, vết thương không lớn nên thời gian hồi phục vết thương nhanh

  • Tỷ lệ tái phát thấp nếu bệnh nhân thực hiện chế độ ăn uống, sinh hoạt lành mạnh theo tư vấn từ bác sĩ

  • Thuốc đông y nhuận tràng, tiêm viêm, thải độc, thanh lọc cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y…

Bệnh trĩ ngoại uống thuốc gì được nhiều bệnh nhân trĩ quan tâm. Tuy nhiên, hầu hết thuốc tây y và đông y chỉ có tác dụng nhất thời. Phương pháp ngoại khoa thường là ưu tiên hàng đầu trong điều trị bệnh trĩ. Để biết thêm về kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II, liên hệ đường dây nóng 0296 398 0000 để được giải đáp miễn phí.