ĐẬU ĐỎ CHỮA BỆNH TRĨ- BẠN CÓ BIẾT?

Đậu đỏ tươi hay khô thường được dùng làm món ăn vô cùng bổ dưỡng cho sức khỏe. Trong dân gian, đỗ đỏ được biết tới là bài thuốc hỗ trợ điều trị nhiều chứng bệnh, trong đó có bệnh trĩ. Vậy chữa bệnh trĩ bằng đỗ đỏ có thật sự hiệu quả? Theo dõi nội dung bài viết dưới đây để biết câu trả lời.

Đậu đỏ có tác dụng gì?

Đậu đỏ là loại cây thảo sống hàng năm với chiều cao 25 – 90cm, nhánh có cạnh và lông dài. Đậu đỏ đông y là dược liệu có vị ngọt, chua, tính bình, có nhiều tác dụng dược lý.

Đậu đỏ

Thời điểm thu hoạch đỗ đỏ thích hợp nhất là mùa thu, khi quả chín. Sau khi hái về, tiến hành đập lấy hạt để phơi hoặc sấy khô và bảo quản dùng dần.

Dưới đây là một số tác dụng của đỗ đỏ:

1. Điều hòa lượng đường trong máu

Mỗi cốc đồ uống từ bột đỗ đỏ chứa khoảng 40g carbohydrate. Đây là loại carbohydrate tốt, giàu chất xơ. Carbohydrate sẽ hấp thụ vào máu từ từ, đây là điều kiện lý tưởng để cơ thể kiểm soát lượng đường trong máu.

2. Ăn đậu đỏ hạt to giúp thanh lọc cơ thể

Đậu đỏ món ăn chứa nhiều vitamin B, có tính chất kiềm thạch, tác dụng thải độc gan, ruột, kích thích nhuận tràng,… Chất xơ trong vỏ đỗ đỏ có tác dụng loại bỏ cặn bã ở thành ruột, làm sạch ruột.

3. Giảm cân

Uống nước đỗ đỏ giảm cân hiệu quả. Hàm lượng vitamin B trong đỗ đỏ kích thích nhu động ruột, loại bỏ chất béo bám ở thành ruột.

Đồng thời, đỗ đỏ chứa hàm lượng calo thấp, chứa nhiều chất xơ. Giúp bạn no lâu, giảm thèm ăn, đào thải được lượng mỡ dư thừa tích tụ trong cơ thể.

4. Đậu đỏ rang nấu nước uống tốt cho thận

Đậu đỏ rang sẵn có tác dụng điều chỉnh chức năng thận, khôi phục sự cân bằng chất ẩm có trong thận. Đặc biệt bệnh nhân thận nhiễm mỡ, thận hư nên sử dụng đỗ đỏ.

5. Giảm căng thẳng

Khi căng thẳng, mệt mỏi, lo âu,… nên uống nước đỗ đỏ để tỉnh táo, tập trung hơn. Bởi nước đỗ đỏ được ví như nước “tăng lực” khá hiệu quả.

6. Hỗ trợ gan

Một trong những tác dụng của nước đỗ đỏ là điều trị bệnh vàng da do viêm gan, xơ gan. Nước đỗ đỏ giúp giải độc cơ thể, thanh lọc gan, giảm nguy cơ ung thư gan.

7. Đậu đỏ hạt lớn bảo vệ tim mạch

Đậu đỏ dài chứa hàm lượng protein, chất xơ, chất sắt phong phú, nên rất tốt cho tim mạch. Protein trong đỗ đỏ làm giảm cholesterol có hại, tăng cholesterol có lợi cho cơ thể. Giúp cơ thể săn chắc, dẻo dai, khỏe mạnh hơn.

8. Ổn định huyết áp

Bên trong đỗ đỏ chứa hàm lượng kali giúp cơ thể kiểm soát và điều chỉnh sự ổn định của huyết áp.

9. Điều trị bệnh phụ khoa

Nếu kinh nguyệt không đều, rối loạn kinh, đau bụng kinh,… chị em có thể uống nước đỗ đỏ. Bởi đỗ đỏ giàu chất sắt.

Đậu đỏ điều trị rối loạn kinh nguyệt

10. Lợi sữa

Phụ nữ đang cho con bú, phụ nữ có thai,… uống nước đỗ đỏ thường xuyên sẽ bổ sung dưỡng chất cần thiết, tăng tiết sữa từ cơ thể.

11. Làm đẹp da

Mong muốn có làn da mịn màng, tươi trẻ,… chị em phụ nữ hãy sử dụng đỗ đỏ. Chỉ cần thường xuyên đắp mặt nạ đỗ đỏ sẽ mang lại làn da láng bóng, căng mịn.

12. Đậu đỏ tây giảm khả năng mắc ung thư

Chế độ ăn uống lành mạnh với đỗ đỏ giúp ngăn ngừa nhiều vấn đề có hại như béo phì, ung thư,… Vì đỗ đỏ chứa lượng chất xơ dồi dào, giúp ngăn ngừa ung thư đại trực tràng, ung thư vú.

13. Tốt cho hệ tiêu hóa, ngừa táo bón

Hàm lượng chất xơ dồi dào trong đỗ đỏ bảo vệ đường ruột, tăng khả năng hấp thu thức ăn, hỗ trợ hệ tiêu hóa khỏe mạnh.

Chất xơ còn giảm triệu chứng kích ứng ruột, hỗ trợ điều trị tiểu đường.

Tuy nhiên, khi chế biến đỗ đỏ, không nên cho nhiều đường trắng vì làm giảm công năng của đỗ đỏ đối với quá trình tiêu hóa ( Có thể thay thế đường trắng thành đường phèn). Đậu đỏ ăn với mật ong là tốt nhất!

Đậu đỏ trị bệnh gì?

Đậu đỏ giảm cân, dưỡng da, hỗ trợ điều trị gan, thận, đái tháo, trị bệnh tả, tiết niệu, tăng vòng 1, lợi sữa và nhiều chứng bệnh khác. Trong đó có đậu đỏ chữa đi tiểu ra máu, chữa trĩ khá hiệu quả.

Đậu đỏ to chữa bệnh trĩ

Trong thành phần của đỗ đỏ chứa nhiều vitamin và nguyên tố vi lượng, đặc biệt là sắt, vitamin B12. Có tác dụng bổ máu, thúc đẩy tuần hoàn máu, trị chứng đại tiện ra máu của bệnh trĩ.

Bệnh nhân có thể lấy đậu đỏ nhỏ (xích tiểu đậu) điều trị tiểu ra máu, bệnh trĩ như sau:

Nguyên liệu:

  • 300g đỗ đỏ

  • Nửa lít giấm ăn

Cách thực hiện:

  • Đỗ đỏ cho vào nồi nấu chín rồi vớt ra phơi khô

  • Sau đó tẩm giấm vào và phơi khô tiếp

  • Tiếp tục làm đi làm lại cho đến khi hết giấm

  • Đậu đã phơi khô đem tán nhỏ chia làm nhiều phần, mỗi phần 10g.

  • Mỗi ngày uống 3 lần, mỗi lần 10g

Khuyến cáo:

  • Hiệu quả từ cách chữa bệnh trĩ bằng đỗ đỏ rất chậm, bệnh nhân phải kiên trì thực hiện trong thời gian dài và hiệu quả còn phụ thuộc cơ địa bệnh nhân

  • Cách chữa trĩ từ đỗ đỏ thực hiện cầu kỳ, phức tạp, mất nhiều thời gian

  • Thêm nữa, người bệnh tự ý hỗ trợ điều trị bệnh trĩ tại nhà khi chưa rõ mức độ bệnh có thể khiến bệnh không thuyên giảm. Thậm chí nặng hơn, tái phát nhiều lần, khó điều trị triệt để.

Vì vậy, bác sĩ chuyên khoa khuyến cáo, muốn điều trị bệnh trĩ hiệu quả, nhanh chóng. Bệnh nhân nên thăm khám tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng.

Ý nghĩa đậu đỏ trong điều trị bệnh trĩ

Như vậy, câu nói đậu đỏ "Thần dược" chữa bệnh đái ra máu và bệnh trĩ không thật sự đúng. Bởi phương pháp này chỉ áp dụng trong hỗ trợ điều trị bệnh trĩ mức độ nhẹ.

Ngoài ra, để đảm bảo an toàn khi sử dụng, mọi người cần lưu ý những điều sau:

  • Lựa chọn đỗ đỏ chất lượng tốt. Nếu mua phải hạt đỗ đỏ kém chất lượng, chứa nhiều dư lượng chất bảo quản,... có thể dẫn tới ngộ độc, không tốt cho hệ tiêu hóa. Vì vậy, nên chú ý đến hạt đậu bị mốc, có mùi lạ.

  • Nếu dùng đỗ đỏ để giảm cân thì bạn không nên cho đường vào. Khi sơ chế, không nên ngâm đậu qua đêm vì làm như thế, hạt đậu sẽ nảy mầm. Mà mầm đậu giàu dinh dưỡng, nếu uống nước từ hạt mầm này, cơ thể nạp thêm nhiều dinh dưỡng, trở thành phản tác dụng với mục đích giảm cân.

  • Nước đỗ đỏ cũng như các loại nước từ các loại hạt, trái cây khác, chỉ nên sử dụng trong ngày cho 1 lần nấu. Muốn để qua ngày, nhất định phải bảo quản trong ngăn mát tủ lạnh để không thiu.

  • Nên uống 3 lần/tuần, mỗi lần 1 cốc, như vậy mới phát huy tác dụng

Hỗ trợ điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp này tốt nhất?

Như vậy, chữa bệnh trĩ bằng đậu đỏ chỉ áp dụng trong trường hợp bệnh ở mức độ nhẹ. Tốt nhất, bệnh nhân nên đi thăm khám bác sĩ chuyên khoa tại địa chỉ y tế uy tín, chất lượng.

Thông thường, tùy thuộc tình trạng bệnh, bác sĩ chỉ định phác đồ hỗ trợ điều trị bệnh trĩ phù hợp cho từng đối tượng bệnh nhân.

Hiện nay, có nhiều phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh trĩ, trong đó, kỹ thuật ngoại khoa xâm lấn tối thiểu HCPT II là phương pháp điều trị bệnh trĩ được giới chuyên môn đánh giá cao.

Nguyên lý hoạt động: Sử dụng sóng cao tần để làm đông mạch máu đến búi trĩ. Sau đó cắt búi trĩ nhanh chóng, chính xác.

Ưu điểm:

  • Hỗ trợ điều trị tất cả các loại trĩ

  • Hiệu quả cao

  • Ít đau đớn và chảy máu

  • An toàn, không biến chứng

  • Vết thương nhỏ, hồi phục nhanh

  • Đảm bảo tính thẩm mỹ

Trên địa bàn An Giang, Đa Khoa An Giang (1502, Trần Hưng Đạo, P. Mỹ Phước, Tp. Long Xuyên, An Giang) là cơ sở chuyên khoa hậu môn – trực tràng đầu tiên ứng dụng thành công kỹ thuật HCPT II.

Phương pháp HCPTII điều trị bệnh trĩ hiệu quả

Đặc biệt, phòng khám còn chỉ định bệnh nhân sử dụng thuốc đông y, có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, nhuận tràng, tránh táo bón, thanh lọc cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y,...

Song song việc hỗ trợ điều trị theo chỉ định của bác sĩ, người bệnh cần kết hợp với chế độ ăn uống, sinh hoạt hợp lý để bệnh hồi phục nhanh hơn, hạn chế nguy cơ tái phát: Ăn nhiều chất xơ, uống nhiều nước, không ngồi quá lâu một chỗ, tập thói quen đại tiện đúng giờ và không rặn mạnh, vệ sinh hậu môn sạch sẽ,...

Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết đậu đỏ- khắc tinh của bệnh trĩ chỉ áp dụng trong trường hợp bệnh nhẹ. Trường hợp nặng cần có sự hỗ trợ từ bác sĩ chuyên khoa. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0296 398 0000 để được giải đáp miễn phí.