CÁC DẤU HIỆU ĐẠI TIỆN KHÓ KHÔNG NÊN CHỦ QUAN

Đại tiện khó khiến cho người bệnh luôn cảm thấy đau đớn, sợ đi vệ sinh gây ra nhiều bệnh lý ở hậu môn – trực tràng. Vậy dấu hiệu đại tiện khó là gì? Bạn đọc hãy theo dõi bài viết dưới đây để có được những thông tin hữu ích cho mình.

Dấu hiệu đại tiện khó

Những người mắc bệnh thường thấy xuất hiện các dấu hiệu đại tiện khó như:

  • Phân không có hiện tượng khô cứng nhưng rất khó di chuyển trong đường ruột và khó có thể đẩy ra ngoài cơ thể. Mỗi lần đi đại tiện người bệnh thường phải dùng rất nhiều sức để rặn phân ra ngoài.

  • Số lần đi vệ sinh nhiều, tần xuất không tăng cũng không giảm.

  • Cảm thấy căng thẳng, mệt mỏi khi đi đại tiện.

  • Một số trường hợp có thể thấy hiện tượng đi ngoài ra máu và đau rát hậu môn khi đi đại tiện phải rặn quá nhiều lần.

  • Ngoài ra, người bị đại tiện khó còn thấy một số dấu hiệu như: Căng trướng bụng dưới, căng tức hậu môn, chán ăn, mệt mỏi, buồn nôn…

Các bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng cho biết: Bệnh đại tiện khó nếu không được phát hiện và điều trị đúng phương pháp sẽ gây ra rất nhiều biến chứng nguy hiểm, ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống và sức khỏe của người bệnh như:

  • Đi cầu khó làm cho phân tích tụ nhiều khiến cho cơ thể hấp thụ phải nhiều độc tố, giảm sức đề kháng gây nhiều bệnh nguy hiểm về tim mạch, tiểu đường, huyết áp không ổn định.

  • Người bị đi đại tiện khó thường cảm thấy khó chịu, nhiều lo lắng, không tự tin… ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống và hiệu quả công việc.

  • Nếu người bệnh không phát hiện và điều trị bệnh kịp thời thì có khả năng phải đối diện với nhiều biến chứng nguy hiểm do bệnh gây ra, rất nguy hại với sức khỏe.

Do đó, khi thấy những dấu hiệu đầu tiên của bệnh, người bệnh không nên chủ quan mà cần đi thăm khám và điều trị ngay tại các cơ sở y tế chuyên khoa uy tín, chất lượng.

Điều trị đại tiện khó như thế nào?

Sau quá trình thăm khám, các bác sĩ sẽ xác định nguyên nhân đại tiện khó và dựa vào bệnh án, tình trạng sức khỏe của mỗi người để tư vấn phương pháp điều trị thích hợp nhất.

  • Điều trị đại tiện khó bằng phương pháp nội khoa: Người bệnh có thể sử dụng thuốc để điều trị đại tiện khó. Thuốc điều trị đại tiện khó gồm thuốc uống, thuốc bôi và thuốc đặt hậu môn. Tùy vào từng loại bệnh mà có những loại thuốc khác nhau, cho nên người bệnh tuyệt đối không được tự ý mua thuốc hay sử dụng thuốc khi chưa đi thăm khám hoặc tham khảo ý kiến của các bác sĩ chuyên khoa.

  • Điều trị đại tiện khó bằng ngoại khoa: Phương pháp này áp dụng cho những trường hợp bệnh đã chuyển nặng, việc áp dụng phương pháp nội khoa không còn tác dụng.

Bên cạnh đó, người bệnh cũng nên thay đổi chế độ ăn uống và thói quen sinh hoạt cho khoa học, hợp lý, tránh những tác động xấu đến hậu môn hoặc gây tổn thương ở hậu môn.

Hy vọng những thông tin về dấu hiệu đại tiện khó mà các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ ở trên giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm về bệnh hãy gọi ngay đến số điện thoại 0296 398 0000 để được các chuyên gia hậu môn – trực tràng tư vấn chi tiết.(TR)