Đi cầu không ra phải làm sao?

Anh Hoài Nam 28 tuổi bị đi cầu khó. Ban đầu anh chỉ nghĩ mình bị táo bón do ăn ít rau xanh nên đã không thăm khám bệnh. Khoảng 1 tháng sau tình trạng này vẫn tái diện và mới mức độ nghiêm trọng hơn là anh không thể đi cầu và đi cầu có màu tươi. Lúc bấy giờ anh mới tá hỏa tìm hiểu đi cầu không ra phải làm sao và thật may cho anh là bệnh chưa đến mức không thể chữa trị...

Trường hợp của anh Nam không hiếm gặp trong cuộc sống và nó thể hiện là số ca đến khám chữa bệnh đi cầu không ra, đi cầu khó khăn tại các bệnh viện lớn, các phòng khám chuyên khoa hậu môn trực tràng ngày một tăng cao. Và đáng báo động hơn khi số lượng người đi cầu không ra đa phần rơi vào người trẻ tuổi và trung tuổi.

Đi cầu không ra chỉ tình trạng đi vệ sinh nặng một cách khó khăn do phân cứng, phân rắn hoặc khối phân quá to. Người bệnh phải dùng sức để rặn, ngồi nhà vệ sinh lâu mới có thể đi cầu hoặc rất muốn đi cầu nhưng không thể thực hiện vì phân không ra. Đâu được xem là một dấu hiệu tiêu biểu nhất của bệnh táo bón, bệnh trĩ và một số bệnh liên quan đến hậu môn trực tràng khác.

Đi cầu không ra phải làm sao mau khỏi?

Theo các bác sĩ thì đa phần số người mắc đi cầu không ra thường ngại chia sẻ về bệnh cũng như không muốn thăm khám bệnh. Chính điều này làm cho bệnh phát triển một cách khó kiểm soát và dĩ nhiên là làm tăng nguy cơ biến chứng nguy hiểm đến sức khỏe. Do đó, thay vì ngồi nhà lo lắng bị đi cầu không ra phải làm sao để khắc phục bác sĩ khuyến cáo người bệnh nên làm những điều sau:

  • Từ bỏ ngay tâm lý xấu hổ, suy nghĩ che giấu bệnh để đến các cơ sở y tế thăm khám, kiểm tra nhằm phát hiện chính xác nguyên nhân khiến bạn đi cầu khó khăn là gì.

  • Hãy uống thật nhiều nước mỗi ngày gồm nước lọc, nước ép hoa quả, nước canh trong bữa cơm với lượng 2-3 lít/ngày để hỗ trợ việc bài tiết chất thải diễn ra nhanh hơn và đi cầu dễ dàng hơn.

  • Ăn nhiều rau xanh và những thực phẩm có bổ sung chất xơ, những thức ăn có tính nhuận tràng để sớm loại bỏ tình trạng táo bón và chắc chắn khi này bạn sẽ không phải quan tâm đến vấn đề đi cầu không ra phải làm sao nữa nhé.

  • Có thể thực hiện ngâm hậu môn và thụt hậu môn trong một số trường hợp đặc biệt. Tuy nhiên, chỉ nên làm điều này sau khi thăm khám và được các bác sĩ đồng ý và có sự hướng dẫn cụ thể để tránh nguy cơ viêm nhiễm hậu môn nhé.

  • Không sử dụng thuốc bừa bãi bởi thuốc có thể làm giảm triệu chứng đi cầu khó khăn trong chốt lát nhưng nó lại có thể khiến bệnh nặng hơn về sau và khi bạn cùng thuốc tùy tiện thì các bác sĩ sẽ có kiểm soát bệnh cho bạn hơn, tăng nguy cơ kháng thuốc gây khó khăn trong việc trị đứt điểm bệnh.

  • Giữ tâm lý thoải mái, tránh lo âu, căng thẳng để đẩy nhanh hiệu quả của các phương pháp khám chữa bệnh đi cầu không ra.

>>Xem thêm: Đại tiện khó phải làm sao?

Đi cầu không ra có thể là những triệu chứng đầu tiên của bệnh trĩ, rất nguy hiểm nếu không đi khám và chữa trị kịp thời. Để biết rõ được tình trạng bệnh cũng như được thăm khám trực tiếp thì bạn hãy đến ngay Phòng Khám Đa Khoa An Giang. Nếu không muốn chờ đợi lâu thì hãy ngay đến số điện thoại 0296 398 0000, các bác sĩ giải đáp cho bạn nhanh nhất.