TRĨ NỘI ĐỘ 2 CÓ CHỮA ĐƯỢC KHÔNG? TRỊ TẠI NHÀ CÓ TỐT?
Trĩ nội độ 2 có chữa được không là vấn đề người bệnh quan tâm rất nhiều. Trĩ nội độ 2 có thể là hệ quả của việc chủ quan hoặc điều trị trĩ nội độ 1 không triệt để, không đúng cách. Giai đoạn này, trĩ nội có nguy cơ biến chứng trầm trọng, khó điều trị so với giai đoạn đầu. Vậy cách điều trị nào tốt nhất, vừa mang đến hiệu quả lại tránh nguy cơ tái phát?
Tham khảo cách chữa bệnh trĩ nội độ 2
Trĩ nội độ 2 có chữa được không? Mặc dù nặng hơn cấp độ 1 nhưng trĩ nội độ 2 chưa gặp quá nhiều khó khăn trong điều trị. Và tỷ lệ người điều trị khỏi hoàn toàn khá cao. Trong đó, lựa chọn điều trị theo phương pháp nào tùy thuộc phân độ trĩ, giai đoạn, kích thước búi trĩ...
Hình ảnh trĩ nội độ 2
Cách chữa trĩ nội độ 2 tại nhà có hiệu quả?
Trĩ nội độ 2 có chữa được không? Chữa tại nhà có mang lại hiệu quả? Để giảm thiểu tình trạng đau nhức, viêm, chảy máu ở hậu môn do bệnh trĩ nội độ 2 gây ra. Người bệnh có thể tham khảo và áp dụng một số cách điều trị tại nhà dưới đây.
1. Cách chữa bệnh trĩ nội độ 2 – Xây dựng chế độ dinh dưỡng khoa học
Chế độ dinh dưỡng tác động trực tiếp đến hệ tiêu hóa và khu vực hậu môn trực tràng. Thay đổi chế độ ăn có thể làm giảm áp lực lên búi trĩ, hạn chế tình trạng chảy máu khi đại tiện, làm chậm tiến trình phát triển bệnh trĩ. Bệnh nhân trĩ nội nên thiết lập chế độ ăn theo nguyên tắc sau:
Tăng hàm lượng chất xơ, nước, vitamin, giảm hàm lượng đạm và gia vị trong chế độ dinh dưỡng.
Nên ăn chậm, nhai kỹ để cơ quan tiêu hóa vận hành tốt, hạn chế giảm nhu động ruột, chứng táo bón.
Tăng cường bổ sung thực phẩm chứa probiotic (lợi khuẩn) điều hòa hoạt động đường ruột, cải thiện chứng táo bón, giảm áp lực lên búi trĩ khi đại tiện
Bổ sung một số thực phẩm có đặc tính kháng khuẩn, chống oxy như thì là, nghệ, gừng, đinh hương, hoa hòe, lá diếp cá... Tăng độ bền mạch máu, hạn chế sự gia tăng kích thước búi trĩ, phòng tránh viêm nhiễm.
Tránh sử dụng gia vị cay nóng, thức ăn nhanh, thực phẩm chế biến sẵn... Hạn chế dung nạp rượu bia, cà phê, trà đặc, đồ uống chứa cồn khác.
Cung cấp đủ 2 – 2.5 lít nước/ngày, có thể bổ sung với trà bạc hà, trà hoa cúc, nước ép... tăng cường sức khỏe, cải thiện hệ miễn dịch, thúc đẩy hệ tiêu hóa
2. Cách điều trị trĩ nội độ 2 bằng việc thay đổi thói quen xấu
Trĩ nội độ 2 có chữa được không? Điều trị trĩ nội độ 2 từ việc thay đổi thói quen xấu có khắc phục tối đa triệu chứng bệnh. Vẫn biết rằng, trĩ nội độ 2 xảy ra do thói quen nhịn đại tiện, hút thuốc lá, thức khuya, căng thẳng kéo dài... Vì vậy, để kiểm soát sự phát triển của bệnh, hãy thay đổi một số thói quen xấu ngay bây giờ:
Không hút thuốc lá
Tuyệt đối không nhịn đại tiện, cần đại tiện ngay khi có nhu cầu để giảm áp lực lên hậu môn – trực tràng
Tập thói quen đi vệ sinh vào khung giờ cố định nhằm ổn định đường ruột, hạn chế nguy cơ táo bón
Từ bỏ thói quen hút thuốc lá. Thói quen này ảnh hưởng tới chức năng hô hấp, gây suy giãn tĩnh mạch, khiến bệnh trĩ chuyển nặng thêm.
Tránh thức khuya và căng thẳng quá mức
Hạn chế hoạt động làm tăng áp lực lên búi trĩ như rặn khi đại tiện, mang vác vật nặng, ngồi xổm, lười vận động...
Vận động thường xuyên làm giảm hiện tượng ứ máu ở tĩnh mạch, điều hòa nhu động ruột, thúc đẩy hoạt động tiêu hóa. Nên dành 20 – 30 phút/ngày để tập thể dục thể thao
3. Cách điều trị bệnh trĩ nội độ 2 bằng thảo dược tự nhiên
Trĩ nội độ 2 điều trị bằng thảo dược tự nhiên có hiệu quả? Trĩ là một bệnh thuộc khu vực “nhạy cảm”, rất nhiều bệnh nhân có tâm lý bệnh nặng, không thể chịu đựng được nữa mới đi thăm khám. Chính vì vậy, một số thảo dược tự nhiên tại nhà dưới đây có thể giúp bạn khắc phục triệu chứng trĩ nội.
Rau diếp cá điều trị trĩ nội độ 2
Nha đam chữa trĩ nội độ 2: Nha đam có đặc tính làm mát, dưỡng ẩm, tiêu viêm, kháng khuẩn... Cách thực hiện: Thoa 1 ít gel nha đam lên vùng da xung quanh hậu môn từ 2 – 3 lần/ngày.
Sử dụng rau diếp cá: Hoạt chất decanoyl acetaldehyd trong diếp cá có tác dụng kháng khuẩn, giảm viêm nhiễm búi trĩ. Thêm nữa, quercetin và isoquercetin trong thảo dược hỗ trợ làm bền mạch máu, làm chậm quá trình giãn tĩnh mạch. Cách thực hiện: Giã nát diếp cá, chườm đắp lên hậu môn.
Sử dụng dầu dừa: Dầu dừa nhiều axit béo, chống oxy hóa, dưỡng ẩm, giảm viêm, hạn chế sự phát triển của vi khuẩn... Cách thực hiện: Thoa dầu dừa lên hậu môn 3 – 4 lần/ngày để giảm ngứa, hạn chế gia tăng kích thước búi trĩ.
Ngâm rửa hậu môn với lá trầu không: Đặc tính kháng sinh mạnh, chống viêm, giảm ngứa... Cách thực hiện: Ngâm rửa hậu môn với lá trầu sau đại tiện giúp cầm máu, giảm ngứa rát, hỗ trợ co búi trĩ. Để đạt hiệu quả, nên sử dụng đều đặn 2 – 3 lần/ngày.
Điều trị trĩ nội cấp độ 2 bằng phương pháp y tế
Trĩ nội độ 2 có chữa được không? Áp dụng phương pháp y tế có mang lại hiệu quả? Thực tế, bệnh trĩ nội là bệnh mạn tính, khó trị dứt điểm. Các biện pháp tại nhà chỉ có tác dụng giảm triệu chứng, ngăn ngừa viêm nhiễm, hỗ trợ giảm sự phát triển của bệnh. Do đó, người bệnh trĩ nói chung, trĩ nội nói riêng nên sắp xếp thời gian đến thăm khám bác sĩ để được chỉ định bằng phương pháp thích hợp.
1. Thuốc chữa trĩ nội độ 2 từ tây y có an toàn?
Đối với giai đoạn bệnh trĩ nội độ 1, độ 2, việc điều trị chủ yếu là sử dụng thuốc bôi, thuốc uống. Thông thường, thuốc tây y cho hiệu quả nhanh, nhưng hầu hết thuốc tây y đều để lại tác dụng phụ không mong muốn. Dưới đây là một số loại thuốc phổ biến trong điều trị bệnh trĩ nội.
Thuốc chữa trĩ nội độ 2 từ tây y (Hình ảnh minh họa)
Thuốc bôi sát trùng, làm dịu: Các loại thuốc chữa bệnh trĩ nội độ 2 chứa kẽm oxit, panthenol, vitamin E,... thường được sử dụng giảm hiện tượng sưng nóng, viêm đỏ, ngứa hậu môn... Ngoài ra, thuốc có tác dụng sát trùng, hạn chế viêm nhiễm búi trĩ.
Thuốc chứa hydrocortisone: Hydrocortisone có tác dụng chống viêm, giảm phù nề, ngứa hậu môn. Thuốc được bào chế dạng bôi, dạng viên đặt hậu môn. Tuy nhiên, hydrocortisone có thể dẫn tới nhiều tác dụng phụ nên chỉ sử dụng tối đa 14 ngày.
Thuốc nhuận tràng: Theo thống kê, có đến 80% bệnh nhân trĩ bị táo bón mạn tính. Trường hợp này, bác sĩ có thể kê toa thuốc nhuận tràng nhằm thúc đẩy nhu động ruột, cải thiện táo bón, giảm áp lực lên búi trĩ khi đại tiện.
Thuốc tăng độ bền tĩnh mạch: Để hạn chế biến chứng, hỗ trợ làm co búi trĩ, bác sĩ có thể chỉ định một số loại thuốc làm tăng độ bền tĩnh mạch như Daflon, Diosmin, Hesperidin...
Các loại thuốc điều trị bệnh trĩ nội độ 2 khác: Chẳng hạn như sử dụng thuốc giảm đau, kháng sinh, viên uống bổ sung... để giảm triệu chứng và kiểm soát quá trình phát triển của bệnh.
2. Cách trị trĩ nội độ 2 dứt điểm bằng phương pháp ngoại khoa
Trĩ nội độ 2 có cần phẫu thuật? Phác đồ điều trị trĩ nội độ 2 bằng phương pháp ngoại khoa được chỉ định khi việc xây dựng chế độ dinh dưỡng, thay đổi thói quen xấu, sử dụng thảo dược tự nhiên, bài thuốc tây y... không mang lại tác dụng tích cực.
Muốn biện pháp ngoại khoa phát huy hiệu quả tối đa, người bệnh cần lựa chọn địa chỉ y tế uy tín. Một trong những cơ sở y tế người bệnh có thể đặt niềm tin là Phòng Khám Đa Khoa An Giang.
Phương pháp ngoại khoa điều trị trĩ nội độ 2 phòng khám sử dụng nhận được phản hồi tích cực từ phía bệnh nhân, sự đánh giá cao từ giới chuyên môn: Đông – tây y kết hợp kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II
Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT
Ưu điểm:
Hạn chế tình trạng đau đớn và chảy máu
Kỹ thuật xâm lấn tối thiểu nên ảnh hưởng không đáng kể tới mô lành tính lân cận, thời gian hồi phục vết thương nhanh
Tỷ lệ biến chứng và tái phát thấp
Thuốc đông y có tác dụng tăng cường sức đề kháng cho cơ thể, hạn chế tác dụng phụ của thuốc tây y, nhuận tràng, thanh lọc cơ thể, tiêu viêm, hạn chế chứng táo bón – tác nhân chính gây ra bệnh trĩ.
Qua nội dung trong bài, mọi người đã biết trĩ nội độ 2 có chữa được không cũng như cách chữa bệnh trĩ nặng hiệu quả. Nếu còn bất cứ điều gì thắc mắc về kỹ thuật xâm lấn tối thiểu HCPT II, vui lòng liên hệ đường dây nóng 0296 398 0000 để được bác sĩ giải đáp miễn phí.