Điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em
Do sức đề kháng kém nên trẻ em thường mắc các bệnh về đường tiêu hóa, đặc biệt là táo bón, dẫn đến bệnh nứt kẽ hậu môn. Bệnh nứt kẽ hậu môn ở trẻ em rất nguy hiểm và có nguy cơ biến chứng cao nếu như không điều trị kịp thời. Vậy điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em như thế nào? Các bác sỹ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang ở Hà Nội sẽ chia sẻ trong bài viết dưới đây, mời bạn đọc tham khảo.
Nguyên nhân nứt kẽ hậu môn ở trẻ em
Theo các bác sỹ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang Hà Nội, nguyên nhân nứt kẽ hậu môn ở trẻ em chủ yếu là do ăn uống thiếu rau quả, uống ít nước và thói quen xấu khi đi vệ sinh gây lên.
Việc ăn uống thiếu rau quả sẽ dẫn tới táo bón vì lượng chất xơ cung cấp cho cơ thể không đủ. Nếu tình trạng táo bón này kéo dài, sẽ khiến hậu môn bị tổn thương, rạn nứt gây viêm nhiễm, lở loét dẫn đến nứt kẽ hậu môn.
Uống ít nước làm cản trở quá trình hoạt động của hệ tiêu hóa, ảnh hưởng đến quá trình chuyển hóa chất khiến trẻ dễ bị tạo bón. Trẻ bị táo bón lâu ngày, sẽ dẫn đến nứt kẽ hậu môn.
Trẻ có thói quen đi đại tiện lâu: Khi ngồi đại tiện lâu, các tĩnh mạch ở vùng hậu môn sẽ chịu áp lực lớn, căng giãn quá mức gây nứt kẽ hậu môn. Nếu trẻ có thói quen chơi game, đọc truyện,... khi đi đại tiện, bạn cần thay đổi thói quen nguy hại này ngay.
Cách điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em an toàn, hiệu quả
Điều trị bằng phương pháp dân gian:
- Nha đam: Nha đam có tính sát trùng cao, giúp vết thương hở nhanh lành nên khi sử dụng nha đam điều trị nứt kẽ hậu môn cho trẻ em rất an toàn. Bạn chỉ cần dùng phần gel tươi đắp trực tiếp lên vùng da bị nứt, mỗi ngày đắp 3 lần hoặc nấu nước nha đam cho trẻ uống. Nước nha đam giúp thanh nhiệt, trị táo bón, hỗ trợ điều trị nứt kẽ hậu môn ngay từ bên trong cơ thể.
- Dầu dừa: Trong dầu dừa có chứa hoạt chất triglycerides nên khi bôi lên hậu môn sẽ giúp bôi trơn hậu môn để giảm đau khi đi đại tiện. Ngoài ra, trong dầu dừa còn chứa chất kháng khuẩn sẽ làm giảm tình trạng viêm nứt hậu môn. Cách này nên thực hiện vào buổi tối, trước khi trẻ ngủ là tốt nhất. (Lưu ý: Trước khi bôi dầu dừa chữa bệnh cho trẻ, các mẹ nên vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn cho trẻ).
- Dầu oliu: Tương tự dầu dừa, dầu oliu cũng có tác dụng bôi trơn, chống táo bón hiệu quả. Bạn chỉ cần lấy một ít dầu oliu và mật ong đun sôi lên, để ấm rồi thoa lên hậu môn cho trẻ. Sau 15 phút, bạn hãy vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn của trẻ bằng nước ấm, rồi lau khô.
Điều trị bằng phương pháp HCPT
Hiện nay, phương pháp điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em an toàn và hiệu quả nhất là phương pháp HCPT. HCPT là phương pháp công nghệ cao, chẩn đoán và điều trị lâm sàng với hệ thống kiểm tra, hệ thống xử lý bằng máy tính , nội soi hậu môn trực tràng, màn hình kỹ thuật số độ nét cao giúp cho quá trình thực hiện chính xác tuyệt đối. Hơn thế nữa, HCPT áp dụng kĩ thuật xâm lấn tối thiểu bằng sóng điện cao tần tác động trực tiếp lên các vết nứt, sưởi ấm mô tổn thương cơ vòng hậu môn và thực hiện tách mô nhanh chóng, đồng thời kích thích quá trình lưu thông máu, tái tạo nhanh chóng các tế bào mô mới giúp vết thương lành miệng nhanh chóng.
Ưu điểm vượt trội của HCPT so với những phương pháp truyền thống xưa: Độ chính xác cao, an toàn, thời gian điều trị ngắn, ít đau, không chảy máu và tổn thương các vùng xung quanh. Sau khi điều trị bằng HCPT, trẻ sẽ phục hồi nhanh chóng, không phải nằm viện.
>>Lời khuyên: Điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em bằng phương pháp dân gian chỉ có tác dụng kháng viêm và làm giảm các triệu chứng đau nhức, ngứa rát hậu môn mà không chữa khỏi hoàn toàn. Vì vậy, khi thấy trẻ có triệu chứng nứt kẽ hậu môn, các mẹ nên đưa trẻ đến cơ sở y tế uy tín để thăm khám và điều trị bằng phương pháp HCPT.
Hy vọng với những chia sẻ về cách điều trị nứt kẽ hậu môn ở trẻ em của các bác sỹ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang Hà Nội sẽ hữu ích với bạn. Nếu còn vấn đề gì thắc mắc, hãy liên hệ ngay theo số điện thoại 0296 398 0000 , các bác sỹ của chúng tôi luôn sẵn sàng giải đáp thắc mắc giúp bạn.