RA MÁU KHI ĐI ĐẠI TIỆN CÓ NGUY HIỂM KHÔNG?

Ra máu khi đi đại tiện khiến cho người bệnh cảm thấy tự tin, ngại giao tiếp, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, chất lượng công việc và học tập. Vậy đại tiện ra máu nguy hiểm như thế nào? Bài viết sau đây, các chuyên gia hậu môn – trực tràng sẽ chia sẻ một số thông tin cho bạn đọc cùng tham khảo.

Ra máu khi đi đại tiện là gì?

Ra máu khi đi đại tiện là hiện tượng đi cầu ra máu tươi chảy ra từ hậu môn. Máu chảy thường có màu đỏ tươi, đỏ thẫm hoặc cũng có thể là màu đen, màu máu thường bị chi phối do bộ phận bị chảy máu trong đường tiêu hóa, lượng máu và thời gian máu đọng trong đường ruột.

Hiện tượng đi cầu ra máu là biểu hiện của một số bệnh lý như: Bị nứt hậu môn, trĩ, viêm loét đại trực tràng chảy máu, polyp đại tràng – trực tràng…

Ra máu khi đi đại tiện có nguy hiểm không?

Theo các chuyên gia hậu môn trực tràng cho biết: Đại tiện ra máu nếu không được chữa trị sớm sẽ ảnh hưởng lớn đến sức khỏe và chất lượng sống của người bệnh, cụ thể là:

  • Gây ung thư hậu môn – trực tràng: Nếu ra máu nhiều, ở giai đoạn nặng sẽ làm tăng nguy cơ ngứa, viêm loét, kích ứng các tế bào ung thư ở hậu môn phát triển mạnh, gây bệnh ung thư hậu môn – trực tràng ác tính.

  • Viêm nhiễm hậu môn: Đi ngoài ra máu tỏng một thời gian dài sẽ khiến cho hậu môn luôn trong tình trạng ẩm ướt, là môi trường tốt cho các vi khuẩn có hại xâm nhập và phát triển mạnh gây ra các bệnh viêm nhiễm ở hậu môn. Đặc biệt. nữ giới nếu bị địa tiện ra máu có thể còn vị viêm nhiễm phụ khoa do vùng tiếp cận khá gần nhau.

  • Gây thiếu máu: Ra máu trong một thời gian dài không được can thiệp và xử lý sẽ mất đi một lượng máu khá lớn. Khi đó, người bệnh sẽ bị mất máu, thiếu máu, da xanh xao, chóng mặt, đau đàu, cơ thể mệt mỏi, tụt huyết áp, rối loạn ý thức, giảm trí nhớ, giảm thị lực, ngất xỉu…

Ra máu khi đi đại tiện phải làm sao?

Theo các chuyên gia hậu môn – trực tràng cho biết: Nếu Thấy hậu môn chảy máu bất thường thì người bệnh nên đến ngay các cơ sở y tế chuyên khoa để thăm khám bệnh. Tại đây, các bác sĩ sẽ cho người bệnh thực hiện các xét nghiệm kiểm tra, tìm ra chính xác nguyên nhân gây bệnh và tư vấn phương pháp điều trị dứt điểm tình trạng bệnh.

  • Khi bệnh ở giai đoạn nhẹ, người bệnh có thể sử dụng thuốc. Các loại thuốc điều trị đi cầu ra máu phải có sự chỉ dẫn của các bác sĩ chuyên khoa. Người bệnh tuyệt đối không tự ý sử dụng thuốc khi chưa thăm khám hoặc hỏi ý kiến của chuyên gia để tránh tối đa các tác dụng phụ của thuốc.

  • Nếu bệnh chuyển nặng, việc điều trị bằng thuốc không còn có tác dụng thì người bệnh nên thực hiện can thiệp bằng các thủ thuật ngoại khoa. Tùy thuộc vào bệnh lý mà người bệnh mắc phải mà các bác sĩ sẽ đưa ra cách trị tốt nhất cho người bệnh.

Hy vọng những thông tin về “ra máu khi đi đại tiện có nguy hiểm không?” mà các bác sĩ tại Phòng Khám Đa Khoa An Giang chia sẻ ở trên giúp ích cho bạn đọc. Nếu bạn còn thắc mắc hay muốn tư vấn thêm về bệnh hãy gọi ngay đến số điện thoại 0296 398 0000 để được các chuyên gia hậu môn – trực tràng tư vấn chi tiết.(TR)